Sau tai nạn làm học sinh tử vong, trường học chặt cây lâu năm

Sau sự cố tại trường THCS Bạch Đằng, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) phải đốn hạ 6-7 cây lâu năm không đạt chuẩn.

<div> <p>S&aacute;ng 26/5, c&acirc;y phượng vĩ trong trường THCS Bạch Đằng, quận 3, TP.HCM, bật gốc, đổ xuống khiến một học sinh tử vong, nhiều em kh&aacute;c bị thương. Sự cố thương t&acirc;m n&agrave;y đặt ra c&acirc;u hỏi về vấn đề chăm s&oacute;c c&acirc;y xanh, đảm bảo an to&agrave;n trong trường học.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Sau tai nan lam hoc sinh tu vong, truong hoc chat cay lau nam hinh anh 1 dbe920d90b00ed5eb411_zing.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/28/znews-photo-zadn-vn_dbe920d90b00ed5eb411_zing.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Trường THPT Marie Curie, quận 3, c&oacute; nhiều c&acirc;y cổ thụ, thậm ch&iacute; tr&ecirc;n dưới 100 tuổi, được chăm s&oacute;c, kiểm tra h&agrave;ng năm để đảm bảo an to&agrave;n cho học sinh. Ảnh: <em>Nguyễn Sương.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Cắt nh&aacute;nh, tỉa c&agrave;nh h&agrave;ng năm</h3> <p>B&agrave; Nguyễn Thị Quế V&acirc;n, Ph&oacute; hiệu trưởng trường THPT Marie Curie (quận 3, TP.HCM), cho biết trường th&agrave;nh lập năm 1918, c&oacute; 29 c&acirc;y, trong đ&oacute;, 10 c&acirc;y tr&ecirc;n dưới 100 năm. Trường quan t&acirc;m, thực hiện thường xuy&ecirc;n c&ocirc;ng t&aacute;c bảo vệ an to&agrave;n cho học sinh.</p> <p>H&agrave;ng năm, trường k&yacute; hợp đồng với c&aacute;c c&ocirc;ng ty chuy&ecirc;n nghiệp để được tư vấn về t&igrave;nh h&igrave;nh c&acirc;y xanh, cắt nh&aacute;nh, hạ độ cao, bảo vệ c&acirc;y. Họ kiểm tra hai lần/năm v&agrave; tỉa c&agrave;nh một lần mỗi năm, đặc biệt trước m&ugrave;a mưa. H&agrave;ng ng&agrave;y, trường c&oacute; đội ngũ nh&acirc;n vi&ecirc;n chuy&ecirc;n chăm s&oacute;c c&acirc;y.</p> <p>&ldquo;Nh&agrave; trường giữ g&igrave;n, chăm s&oacute;c c&acirc;y cẩn thận, v&igrave; c&acirc;y tạo mỹ quan, mang lại b&oacute;ng m&aacute;t. Việc chăm s&oacute;c đ&oacute; phải phối hợp cơ quan chức năng c&oacute; kinh nghiệm. Bằng mắt thường, ch&uacute;ng ta thấy c&acirc;y xanh tốt, nhưng kh&ocirc;ng biết b&ecirc;n trong, c&acirc;y bị s&acirc;u hay mục ruỗng như thế n&agrave;o&rdquo;, b&agrave; V&acirc;n n&oacute;i.</p> <p>Ph&oacute; hiệu trưởng cho biết th&ecirc;m trong lần kiểm tra gần nhất, c&ocirc;ng ty c&acirc;y xanh đề nghị chặt hoặc trồng, gia cố lại 4 c&acirc;y sứ trong trường.</p> <p>Năm ngo&aacute;i, trường Marie Curie chặt một c&acirc;y v&igrave; mục từ b&ecirc;n trong. C&aacute;c năm qua, trường n&agrave;y đốn 4-5 c&acirc;y b&agrave;ng v&igrave; rễ mọc rộng, ảnh hưởng c&aacute;c ph&ograve;ng học, c&acirc;y t&aacute;n rộng, dễ đổ. Trường cho trồng lại c&acirc;y kh&aacute;c tạo b&oacute;ng m&aacute;t v&agrave; an to&agrave;n hơn.</p> <p>Trường THPT Nguyễn Hữu Hu&acirc;n (Thủ Đức) cũng vừa thu&ecirc; c&ocirc;ng ty c&acirc;y xanh cắt nh&aacute;nh, tỉa c&agrave;nh c&acirc;y từ tuần trước.</p> <p>&Ocirc;ng Phạm Phương B&igrave;nh, Ph&oacute; hiệu trưởng nh&agrave; trường, cho hay đ&acirc;y l&agrave; th&ocirc;ng lệ h&agrave;ng năm. Đầu th&aacute;ng 5, Sở GD&amp;ĐT TP.HCM c&oacute; văn bản nhắc c&aacute;c trường tự chấm ti&ecirc;u ch&iacute; an to&agrave;n, trong đ&oacute; c&oacute; vấn đề c&acirc;y xanh. Giữa th&aacute;ng 5, trường nộp lại bi&ecirc;n bản tự chấm, đồng thời cho cắt tỉa c&acirc;y.</p> <p>&Ocirc;ng th&ocirc;ng tin th&ecirc;m c&oacute; hai h&igrave;nh thức quản l&yacute; c&acirc;y xanh trong trường học. C&acirc;y được đ&aacute;nh số, l&acirc;u năm. C&acirc;y quan trọng thuộc danh mục bảo tồn th&igrave; c&oacute; danh mục ri&ecirc;ng, thuộc đơn vị quản l&yacute; của quận, th&agrave;nh phố.</p> <p>H&agrave;ng năm, trường thu&ecirc; c&ocirc;ng ty c&acirc;y xanh kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute;, hỗ trợ cắt tỉa c&acirc;y cao, t&aacute;n rộng, kh&ocirc;ng đảm bảo an to&agrave;n.</p> <p>&ldquo;Họ lấy gi&aacute; dịch vụ chứ kh&ocirc;ng phải hỗ trợ miễn ph&iacute;. Trường phải trả khoản ph&iacute; tương đối lớn. V&igrave; thế, với những c&acirc;y nhỏ, nh&agrave; trường giao cho nh&acirc;n vi&ecirc;n để kiểm tra, cắt tỉa nh&aacute;nh nhỏ h&agrave;ng th&aacute;ng&rdquo;, &ocirc;ng B&igrave;nh chia sẻ.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Sau tai nan lam hoc sinh tu vong, truong hoc chat cay lau nam hinh anh 2 64e8f20d4fa4b5faecb5.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/28/znews-photo-zadn-vn_64e8f20d4fa4b5faecb5.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Một số chuy&ecirc;n gia đề nghị cần c&oacute; cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n kiểm tra to&agrave;n diện c&acirc;y xanh trong trường học trước khi đưa ra phương &aacute;n xử l&yacute;. Ảnh: <em>Phụ huynh cung cấp.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Cần cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n kiểm tra to&agrave;n diện</h3> <p>Theo &ocirc;ng B&igrave;nh, hiện nay, c&aacute;c trường đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh việc kiểm tra, cắt, tỉa nhưng mới ở độ một. Sự việc tại trường THCS Bạch Đằng cho thấy nhiều trường chưa đ&aacute;nh gi&aacute; hết mức độ vấn đề. Theo chỉ đạo của sở, c&aacute;c trường đang r&agrave; so&aacute;t.</p> <p>Tương tự, b&agrave; Trương Thị Lệ H&agrave;, Ph&oacute; hiệu trưởng trường THPT chuy&ecirc;n L&ecirc; Hồng Phong (quận 5, TP.HCM), cho biết trường đ&atilde; cắt tỉa xong c&aacute;c c&acirc;y. S&aacute;ng 27/5, nh&acirc;n vi&ecirc;n c&ocirc;ng ty c&acirc;y xanh c&ugrave;ng Sở X&acirc;y dựng TP.HCM xuống trường, kiểm tra lại.</p> <p>Kết quả khảo s&aacute;t cho thấy trường c&oacute; 6-7 c&acirc;y kh&ocirc;ng đạt chuẩn. B&agrave; n&oacute;i th&ecirc;m những c&acirc;y n&agrave;y hiện xanh tốt nhưng để đảm bảo an to&agrave;n cho học sinh, trường cần đốn hạ, thay c&acirc;y kh&aacute;c.</p> <p>&ldquo;Nhiều người mong muốn bảo tồn c&acirc;y l&acirc;u năm. C&acirc;y xanh l&agrave; một phần gắn với trường, phải thay, t&ocirc;i rất đau l&ograve;ng. Nhưng để xảy ra sự cố kh&ocirc;ng an to&agrave;n cho học sinh c&agrave;ng đau l&ograve;ng hơn&quot;, b&agrave; Lệ H&agrave; chia sẻ.</p> <p>&Ocirc;ng Phạm Phương B&igrave;nh cũng cho rằng đa phần trường học đều tồn tại vấn đề về c&acirc;y xanh. Tại nhiều trường, việc trồng c&acirc;y do c&ocirc;ng ty x&acirc;y dựng thực hiện khi x&acirc;y trường, thường mang &yacute; nghĩa &quot;lấp cho đầy&quot;, chưa ch&uacute; &yacute; kỹ thuật trồng.</p> <p>&ldquo;Họ đ&agrave;o hố chưa s&acirc;u. Một số nơi chọn c&acirc;y lớn, nhiều tuổi để mau ph&aacute;t t&aacute;n nhưng bộ rễ c&ograve;n hạn chế&rdquo;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>Li&ecirc;n quan vấn đề c&acirc;y xanh trong trường học, b&agrave; Nguyễn Thị Quế V&acirc;n, Ph&oacute; hiệu trưởng trường THPT Marie Curie, hy vọng c&oacute; sự phối hợp chặt chẽ giữa c&aacute;c ng&agrave;nh để hỗ trợ trường học chăm s&oacute;c c&acirc;y kiểng.</p> <p>Trường THPT Marie Curie l&agrave; di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c cấp th&agrave;nh phố. Việc sửa chữa đều phải xin ph&eacute;p cơ quan chức năng, song c&acirc;y xanh kh&ocirc;ng được đ&aacute;nh số. Khi hỏi, c&ocirc;ng ty c&acirc;y xanh cho biết c&acirc;y trong trường do trường quản l&yacute;.</p> <p>H&agrave;ng năm, trường thường xuy&ecirc;n nhận c&ocirc;ng văn từ ban, ng&agrave;nh về bảo đảm an to&agrave;n trong trường học. UBND quận 3 cũng đưa ra bộ ti&ecirc;u ch&iacute; đ&aacute;nh gi&aacute;, c&oacute; nội dung về c&acirc;y xanh. Trường tự chấm điểm, quận ph&uacute;c tra, cấp giấy chứng nhận về an to&agrave;n trường học.</p> <p>Trường c&oacute; ph&acirc;n c&ocirc;ng người phụ tr&aacute;ch c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y. Tuy nhi&ecirc;n, theo b&agrave; V&acirc;n, trường kh&ocirc;ng c&oacute; chuy&ecirc;n m&ocirc;n về c&acirc;y n&ecirc;n chỉ nh&igrave;n bằng mắt thường, kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện c&aacute;c vấn đề như s&acirc;u, hư hỏng.</p> <p>&ldquo;C&oacute; người thường xuy&ecirc;n, kiểm tra, hỗ trợ th&igrave; qu&aacute; tốt. Đương nhi&ecirc;n, trường cũng chủ động, kh&ocirc;ng chờ sự phối hợp từ b&ecirc;n ngo&agrave;i. T&ocirc;i thấy trường c&oacute; khoảng xanh lớn, c&acirc;y cổ thụ đẹp nhưng rất lo, tiềm ẩn nhiều nguy cơ n&ecirc;n chủ động trong c&ocirc;ng việc hơn&rdquo;, Ph&oacute; hiệu trưởng trường THPT Marie Curie n&oacute;i.</p> <p>PGS.TS Đinh Quang Diệp, ĐH N&ocirc;ng L&acirc;m TP.HCM, cũng cho rằng cần c&oacute; cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n kiểm tra to&agrave;n diện, xem x&eacute;t c&aacute;ch xử l&yacute; c&acirc;y xanh trong trường học, kh&ocirc;ng n&ecirc;n xử l&yacute; cực đoan.</p> <p>&ldquo;Việc đốn hạ c&acirc;y phải c&oacute; c&ocirc;ng ty gi&aacute;m định, n&ecirc;n l&agrave;m g&igrave;, kh&ocirc;ng thể v&igrave; sự cố m&agrave; đổ thừa cho c&acirc;y phượng&rdquo;, &ocirc;ng n&ecirc;u quan điểm.</p> <p>Theo &ocirc;ng Diệp, c&acirc;y phượng trồng trong trường b&igrave;nh thường. Vấn đề nằm ở chỗ trồng như thế n&agrave;o. Trường n&ecirc;n chọn c&acirc;y nhỏ, cao khoảng 3-3,5 m, đường k&iacute;nh khoảng 10 cm, nu&ocirc;i trong vườn ươm đ&agrave;ng ho&agrave;ng v&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n l&agrave;m bồn chật chội.</p> <p>Việc tỉa c&agrave;nh phải do c&ocirc;ng ty c&acirc;y xanh tư vấn, thực hiện. Như trường hợp c&acirc;y phượng ở trường Bạch Đằng, phần rễ v&agrave; phần tr&ecirc;n kh&ocirc;ng tương th&iacute;ch.</p> <p>&Ocirc;ng giải th&iacute;ch rễ qu&aacute; &iacute;t, nhỏ, trong khi t&aacute;n qu&aacute; rộng. Bộ rễ kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển dẫn đến th&acirc;n trong mục ruỗng. Chuyện g&atilde;y đổ chắc chắn xảy ra.</p> <p>&ldquo;Ti&ecirc;u ch&iacute; c&acirc;y trồng trong trường l&agrave; hệ rễ khỏe, t&aacute;n rộng, kh&ocirc;ng c&oacute; bộ phận độc như tr&aacute;i, gai, ảnh hưởng con người. B&ecirc;n trồng phải nghi&ecirc;n cứu c&acirc;y n&agrave;o đạt y&ecirc;u cầu. Phượng l&agrave; c&acirc;y rễ ngắn, trồng cẩn thận, giữ cho bộ rễ c&acirc;y ph&aacute;t triển tốt th&igrave; an to&agrave;n&rdquo;, &ocirc;ng nhận định.</p> <figure class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/lPm515ipXOM/85f0bbcdc68f2fd1769e/2cc4ff6b622f8b71d23e/720/bad2dbaa07e9eeb7b7f8.mp4?authen=exp=1590812416~acl=/lPm515ipXOM/*~hmac=fec72d45ccca963d68e1ef6f7fd31ca3" false="" source-url="/video-chat-cay-phuong-con-lai-trong-tai-nan-khien-hoc-sinh-tu-vong-post1089117.html"> <div> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" mediaid="bad2dbaa07e9eeb7b7f8" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo.zadn.vn/w660/Uploaded/uqvpbpci/2020_05_27/MVI_3024.MP4.00_00_05_00.Still002.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/mSsS4u3eKoQ/c085e7b89afa73a42aeb/d1df1b7086346f6a3625/480/bad2dbaa07e9eeb7b7f8.mp4?authen=exp=1590812416~acl=/mSsS4u3eKoQ/*~hmac=4dd0c25b39c56cc42ba724d8f99a5bc1"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/aXpVn2n3-HA/whls/vod/0/wk_kutUNaP6niRBmnju/bad2dbaa07e9eeb7b7f8.m3u8?authen=exp=1590769216~acl=/aXpVn2n3-HA/*~hmac=6250083f3fddb46b28f7a6d3558ce55b" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/mSsS4u3eKoQ/c085e7b89afa73a42aeb/d1df1b7086346f6a3625/480/bad2dbaa07e9eeb7b7f8.mp4?authen=exp=1590812416~acl=/mSsS4u3eKoQ/*~hmac=4dd0c25b39c56cc42ba724d8f99a5bc1" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/lPm515ipXOM/85f0bbcdc68f2fd1769e/2cc4ff6b622f8b71d23e/720/bad2dbaa07e9eeb7b7f8.mp4?authen=exp=1590812416~acl=/lPm515ipXOM/*~hmac=fec72d45ccca963d68e1ef6f7fd31ca3" type="video/mp4" /></video> </div> <figcaption><strong><span>Chặt c&acirc;y phượng c&ograve;n lại trong tai nạn khiến học sinh tử vong</span></strong> S&aacute;ng 27/5, c&acirc;y phượng c&ograve;n lại trong khu&ocirc;n vi&ecirc;n trường THCS Bạch Đằng đ&atilde; được đốn hạ. Một số c&acirc;y lớn kh&aacute;c được cắt tỉa nh&aacute;nh.</figcaption> </figure> <div> <p>Trong buổi họp b&aacute;o th&ocirc;ng tin về về vụ tai nạn tại trường THCS Bạch Đằng, &ocirc;ng L&ecirc; Ho&agrave;i Nam, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc Sở GD&amp;ĐT TP.HCM, khẳng định h&agrave;ng năm, sở lu&ocirc;n c&oacute; 2 văn bản chỉ đạo l&atilde;nh đạo c&aacute;c trường về đảm bảo an to&agrave;n trường học v&agrave; c&aacute;c đơn vị đều thực hiện tốt.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, theo &ocirc;ng, việc quản l&yacute;, cắt tỉa c&acirc;y li&ecirc;n quan nhiều cơ quan. Muốn đốn c&acirc;y phải xin ph&eacute;p, cơ quan chức năng đến thẩm định, hiệu trưởng kh&ocirc;ng được tự quyết.</p> <p>C&ugrave;ng ng&agrave;y 26/5, sở ra th&ocirc;ng b&aacute;o khẩn về việc tiếp tục tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c đảm bảo an to&agrave;n trường học, ph&ograve;ng, chống tai nạn thương t&iacute;ch trong nh&agrave; trường, nhắc đến việc kiểm tra, cắt tỉa c&agrave;nh, chăm s&oacute;c c&acirc;y xanh.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top