Sau khi tiêm phòng vaccine COVID-19, bạn cần làm gì để an toàn?

Bạn đã được tiêm phòng đầy đủ chống lại virus SARS-CoV-2, vậy bạn cần làm gì tiếp theo? Đừng nghĩ tới việc tháo khẩu trang và trở lại các hoạt động bình thường ngay lập tức.

<div> <div class="col"> <div class="text-long"> <p>Đ&acirc;y sẽ l&agrave; một sự thất vọng, nếu kh&ocirc;ng n&oacute;i l&agrave; một c&uacute; sốc đối với nhiều người, song lại l&agrave; thực tế m&agrave; bạn phải chấp nhận. Ở Miami, Mỹ, b&agrave; Noemi Caraballo, 81 tuổi, đ&atilde; ti&ecirc;m liều vaccine ngừa COVID-19 thứ &nbsp;2 v&agrave;o đầu tuần trước v&agrave; đang mong gặp lại bạn b&egrave;, tiếp tục c&aacute;c lớp thể dục... sau gần một năm cực kỳ thận trọng, thậm ch&iacute; c&ograve;n phải đặt h&agrave;ng ti&ecirc;u d&ugrave;ng qua mạng.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ vẫn chưa thay đổi hướng dẫn ph&ograve;ng dịch, theo đ&oacute;, y&ecirc;u cầu&nbsp;những&nbsp;người đ&atilde; ti&ecirc;m vaccine&nbsp;tiếp tục&nbsp;tu&acirc;n thủ quy tắc&nbsp;về&nbsp;đeo khẩu trang, gi&atilde;n c&aacute;ch v&agrave; tr&aacute;nh tụ tập đ&ocirc;ng người, kể&nbsp;cả khi đ&atilde; ti&ecirc;m liều vaccine thứ 2.&nbsp;</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center"> <article> <div><picture><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/23/media-vov-vn_1_197.jpg" /></picture></div> </article> </div> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <p>C&aacute;c loại vaccine COVID-19 đều cần hai liều v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đặc biệt khuyến c&aacute;o người d&acirc;n đừng mất cảnh gi&aacute;c&nbsp;sau mũi ti&ecirc;m&nbsp;đầu ti&ecirc;n.&nbsp;</p> <p><strong>&ldquo;Bạn đang hỏi một c&acirc;u hỏi rất hợp l&yacute;&rdquo;</strong></p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; c&acirc;u trả lời của chuy&ecirc;n gia h&agrave;ng đầu về bệnh truyền nhiễm của Mỹ TS Anthony Fauci khi một phụ nữ 91 tuổi ở California đặt c&acirc;u hỏi: &quot;Liệu t&ocirc;i&nbsp;v&agrave; những người bạn đ&atilde; ti&ecirc;m vaccine COVID-19&nbsp;của m&igrave;nh c&oacute; thể tiếp tục chơi b&agrave;i&nbsp;với nhau hay kh&ocirc;ng?&quot;. TS Fauci chỉ c&oacute; thể nhắc lại những khuyến nghị của CDC Mỹ, đồng thời động vi&ecirc;n người phụ nữ n&agrave;y&nbsp;&quot;cố l&ecirc;n&quot;.</p> <p>Thực tế, một số ph&aacute;t hiện sơ bộ tại&nbsp;Israel cho thấy, những người vẫn&nbsp;mắc COVID-19&nbsp;sau liều ti&ecirc;m vaccine&nbsp;đầu ti&ecirc;n, tức l&agrave; họ&nbsp;chỉ được bảo vệ một phần v&agrave;&nbsp;c&oacute; tải lượng virus&nbsp;nhỏ hơn so với những người bị nhiễm bệnh kh&ocirc;ng được ti&ecirc;m vaccine. Đến nay,&nbsp;Israel đ&atilde; ti&ecirc;m vaccine cho một phần lớn d&acirc;n số của m&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới đang theo d&otilde;i phản ứng miễn dịch tại nước n&agrave;y khi số lượng người được ti&ecirc;m chủng ng&agrave;y c&agrave;ng tăng l&ecirc;n.&nbsp;</p> <p>TS Walter Orenstein, một chuy&ecirc;n gia về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Emory (Mỹ) cho biết th&ecirc;m, điều quan trọng l&agrave; theo d&otilde;i liệu vaccine c&oacute; gi&uacute;p chống lại c&aacute;c biến chủng mới của virus SARS-CoV-2&nbsp;đang l&acirc;y lan nhanh ch&oacute;ng ở một số quốc gia hay kh&ocirc;ng. Bản th&acirc;m TS Walter Orenstein cũng đ&atilde; được ti&ecirc;m ph&ograve;ng v&agrave; vẫn tu&acirc;n thủ nghi&ecirc;m ngặt c&aacute;c hướng dẫn của CDC.</p> <p><strong>C&oacute; những l&yacute; do thực tế</strong></p> <p>B&ecirc;n cạnh những l&yacute; do chuy&ecirc;n m&ocirc;n, c&ograve;n c&oacute; những l&yacute; do thực tế. Nh&agrave; miễn dịch học E.John Wherry của Đại học Pennsylvania (Mỹ) cho biết, thật kh&oacute; để biết ai đ&atilde; ti&ecirc;m ph&ograve;ng v&agrave; ai chưa ti&ecirc;m ph&ograve;ng nếu bạn chỉ đi dạo quanh cửa h&agrave;ng tạp h&oacute;a.</p> <p>Kh&ocirc;ng phải tất cả mọi người đều được tăng cường hệ miễn dịch như nhau sau khi ti&ecirc;m vaccine. V&igrave; vậy, những người bị ung thư hoặc người gi&agrave; yếu c&oacute; thể kh&ocirc;ng được bảo vệ nhiều như một người&nbsp;khỏe mạnh. Khả năng một người đ&atilde; được ti&ecirc;m chủng đầy đủ bị bệnh nặng kh&ocirc;ng phải bằng &quot;0&quot;, m&agrave; chỉ&nbsp;l&agrave; &quot;nguy cơ&nbsp;thấp hơn&quot;.</p> <p><strong>Điều g&igrave; sẽ xảy ra nếu người được ti&ecirc;m chủng đầy đủ tiếp x&uacute;c với người nhiễm bệnh?</strong></p> <p>CDC Mỹ gần đ&acirc;y đ&atilde; nới lỏng một số quy định như&nbsp;kh&ocirc;ng c&aacute;ch ly với người được ti&ecirc;m chủng kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng v&agrave; đ&atilde; qua &iacute;t nhất hai tuần nhưng kh&ocirc;ng l&acirc;u hơn ba th&aacute;ng kể từ liều thứ hai.</p> <p>Đối với với việc sử dụng m&aacute;y bay, d&ugrave; đ&atilde; ti&ecirc;m ph&ograve;ng hay chưa, CDC vẫn khuyến c&aacute;o chỉ di chuyển khi cần thiết. C&aacute;c quốc gia c&oacute; những y&ecirc;u cầu kiểm dịch v&agrave; ti&ecirc;m chủng kh&aacute;c nhau, trong bối cảnh,&nbsp;khả năng v&agrave;&nbsp;chất lượng bảo vệ của mỗi loại vaccine kh&ocirc;ng giống nhau. Đặc biệt, c&aacute;c nước&nbsp;c&ograve;n c&oacute; mối quan ngại về việc những&nbsp;biến chủng&nbsp;virus c&oacute; thể&nbsp;l&acirc;y từ quốc gia n&agrave;y sang quốc gia kh&aacute;c.</p> <p>V&igrave; thế, d&ugrave; ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; nhiều người được ti&ecirc;m chủng, th&igrave; bạn cũng đừng qu&ecirc;n cập nhật c&aacute;c khuyến nghị, cũng như đừng đ&aacute;nh gi&aacute; thấp c&aacute;c biện ph&aacute;p y tế r&agrave;o cản&nbsp;d&ugrave; đ&atilde; được ti&ecirc;m ph&ograve;ng vaccine&nbsp;COVID-19./.</p> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top