Sắp xếp trường lớp, tạo sức ép cho nhà trường, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì?

Tại một số địa phương, việc sắp xếp giảm trường lớp được chú trọng hơn các yếu tố liên quan đến duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục đã tạo sức ép cho ngành giáo dục khi thực hiện.

<div> <div> <p>Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo (GDĐT) vừa tổ chức Hội nghị đ&aacute;nh gi&aacute; c&ocirc;ng t&aacute;c thực hiện sắp xếp, tổ chức lại c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục mầm non, phổ th&ocirc;ng v&agrave; gi&aacute;o dục thường xuy&ecirc;n tại c&aacute;c địa phương giai đoạn 2017-2020. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chủ tr&igrave; Hội nghị.</p> <figure class="image align-center"><img alt="Sắp xếp trường lớp, tạo sức ép cho nhà trường, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì? - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/24/icdn-dantri-com-vn_bo-truong-kim-son-1619251646968.jpeg" title="Sắp xếp trường lớp, tạo sức ép cho nhà trường, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì? - 1" /> <figcaption> <p>Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn</p> </figcaption> </figure> <p><strong>Cả nước giảm 2.302 trường</strong></p> </div> <div id="news-detail"> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o của Bộ GD-ĐT, triển khai Nghị quyết 19 của Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng, Nghị quyết 08 của Ch&iacute;nh phủ, Bộ GDĐT đ&atilde; ban h&agrave;nh nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn c&aacute;c địa phương thực hiện r&agrave; so&aacute;t, sắp xếp, tổ chức lại c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục mầm non, phổ th&ocirc;ng v&agrave; thường xuy&ecirc;n, với mục ti&ecirc;u: giảm đầu mối, khắc phục t&igrave;nh trạng manh m&uacute;n, tinh giản bi&ecirc;n chế gắn với việc cơ cấu lại, n&acirc;ng cao chất lượng gi&aacute;o dục.</p> <p>Việc r&agrave; so&aacute;t, sắp xếp&nbsp;phải &quot;ph&ugrave; hợp với nhu cầu v&agrave; điều kiện thực tế của mỗi địa phương, địa b&agrave;n cụ thể&quot;, do vậy c&aacute;c địa phương kh&aacute;c nhau c&oacute; phương ph&aacute;p, lộ tr&igrave;nh tổ chức thực hiện kh&aacute;c nhau.</p> <p>Sau 3 năm triển khai r&agrave; so&aacute;t, sắp xếp, cả nước giảm 2.302 trường, tương đương 6,06% tổng số trường, trong đ&oacute;: mầm non giảm 4,25%, tiểu học giảm 12,73%, THCS giảm 9,82%, THPT giảm 1,96%, trường phổ th&ocirc;ng c&oacute; nhiều cấp học tăng 88,64% (do s&aacute;p nhập để h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c trường li&ecirc;n cấp).</p> <p>Số điểm trường giảm 2.708 điểm trường, tương đương 6,65% số điểm trường hiện c&oacute;. Giảm số lượng c&aacute;c Trung t&acirc;m Gi&aacute;o dục thường xuy&ecirc;n cấp huyện từ 3 trung t&acirc;m/huyện xuống c&ograve;n 1 trung t&acirc;m/huyện.</p> <p>H&agrave;ng ngh&igrave;n điểm trường đ&atilde; được dồn gh&eacute;p, s&aacute;p nhập v&agrave;o c&aacute;c trường ch&iacute;nh; nhiều trường c&oacute; quy m&ocirc; nhỏ được s&aacute;p nhập th&agrave;nh hệ thống c&aacute;c trường li&ecirc;n cấp c&oacute; quy m&ocirc; lớn hơn.</p> <p>Mạng lưới trường lớp v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số được củng cố, ph&aacute;t triển từ mầm non đến phổ th&ocirc;ng. Về cơ bản, kh&ocirc;ng c&ograve;n x&atilde; trắng về gi&aacute;o dục mầm non, mọi th&ocirc;n, bản đều c&oacute; lớp mầm non.</p> <p>Tất cả c&aacute;c x&atilde; đều c&oacute; trường tiểu học ho&agrave;n chỉnh ở trung t&acirc;m x&atilde;. Hầu hết c&aacute;c x&atilde; đ&atilde; c&oacute; trường THCS, c&aacute;c huyện đều c&oacute; trường THPT. Nhiều địa phương x&acirc;y dựng trường THCS, THPT li&ecirc;n x&atilde;. Mạng lưới trường phổ th&ocirc;ng d&acirc;n tộc nội tr&uacute; v&agrave; phổ th&ocirc;ng d&acirc;n tộc b&aacute;n tr&uacute; ng&agrave;y c&agrave;ng mở rộng về quy m&ocirc;, từ huyện, tỉnh tới trung ương.</p> <figure class="image align-center"><img alt="Sắp xếp trường lớp, tạo sức ép cho nhà trường, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì? - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/24/icdn-dantri-com-vn_don-diem-truong-1619251647250.jpeg" title="Sắp xếp trường lớp, tạo sức ép cho nhà trường, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì? - 2" /> <figcaption> <p>Số học sinh trong một lớp tăng l&ecirc;n sau khi dồn điểm trường tại trường Tiểu học B&aacute;n tr&uacute; Hoa Trung, x&atilde; Trung H&agrave;, huyện Chi&ecirc;m H&oacute;a, tỉnh Tuy&ecirc;n Quang.</p> </figcaption> </figure> <p>&nbsp;<strong>Tạo sức &eacute;p cho ng&agrave;nh gi&aacute;o dục</strong></p> <p>B&ecirc;n cạnh những thuận lợi v&agrave; kết quả đạt được, qu&aacute; tr&igrave;nh triển khai tổ chức, sắp xếp lại c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục mầm non, phổ th&ocirc;ng v&agrave; gi&aacute;o dục thường xuy&ecirc;n cũng c&ograve;n gặp kh&ocirc;ng &iacute;t kh&oacute; khăn, hạn chế.</p> <p>Tại một số địa phương, việc sắp xếp dựa tr&ecirc;n mục ti&ecirc;u giảm số lượng đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập được ch&uacute; trọng hơn c&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến duy tr&igrave; v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng gi&aacute;o dục đ&atilde; tạo sức &eacute;p cho ng&agrave;nh gi&aacute;o dục khi thực hiện.</p> <p>Việc dồn lớp, s&aacute;p nhập hoặc x&oacute;a c&aacute;c điểm trường, s&aacute;p nhập điểm trường v&agrave;o trường ch&iacute;nh l&agrave;m tăng tỷ lệ học sinh/lớp, tăng số lượng học sinh b&aacute;n tr&uacute; tại trường ch&iacute;nh g&acirc;y kh&oacute; khăn trong c&ocirc;ng t&aacute;c tổ chức dạy học, quản l&yacute; học sinh&hellip;</p> <p>Tại hội nghị, nhiều &yacute; kiến đại biểu kiến nghị với Bộ GDĐT l&agrave; đối với c&aacute;c địa phương l&agrave; phải x&acirc;y dựng nguy&ecirc;n tắc, phương &aacute;n thực hiện sắp xếp ph&ugrave; hợp với điều kiện thực tế v&agrave; tu&acirc;n thủ c&aacute;c quy định hiện h&agrave;nh c&oacute; li&ecirc;n quan như Điều lệ trường học của c&aacute;c cấp (quy m&ocirc; trường/lớp, sỹ số học sinh/lớp,&hellip;), ti&ecirc;u chuẩn cơ sở vật chất trường mầm non, phổ th&ocirc;ng v&agrave; trường phổ th&ocirc;ng c&oacute; nhiều cấp học, ti&ecirc;u chuẩn về tỷ lệ gi&aacute;o vi&ecirc;n/lớp.</p> <p>Việc dồn lớp, s&aacute;p nhập hoặc x&oacute;a c&aacute;c điểm trường, s&aacute;p nhập điểm trường v&agrave;o trường ch&iacute;nh, s&aacute;p nhập c&aacute;c trường c&oacute; quy m&ocirc; nhỏ phải đảm bảo khoảng c&aacute;ch v&agrave; điều kiện giao th&ocirc;ng đi lại. Sau khi sắp xếp quy m&ocirc; mạng lưới trường, lớp kh&ocirc;ng l&agrave;m giảm học sinh ra lớp ở c&aacute;c độ tuổi, đảm bảo tỷ lệ chuy&ecirc;n cần, kh&ocirc;ng để t&igrave;nh trạng gia tăng học sinh bỏ học so với trước khi sắp xếp.</p> <p>X&acirc;y dựng phương &aacute;n bố tr&iacute; lại đội ngũ c&aacute;n bộ quản l&yacute;, gi&aacute;o vi&ecirc;n, nh&acirc;n vi&ecirc;n song song với qu&aacute; tr&igrave;nh s&aacute;p nhập, t&aacute;ch trường, th&agrave;nh lập trường mới theo hướng sử dụng những người c&oacute; năng lực v&agrave; tinh thần tr&aacute;ch nhiệm cao.</p> <p>Việc x&acirc;y dựng phương &aacute;n, tổ chức bố tr&iacute; lại đội ngũ phải đảm bảo c&ocirc;ng khai, d&acirc;n chủ, minh bạch, l&agrave;m tốt c&ocirc;ng t&aacute;c tư tưởng cho đội ngũ c&aacute;n bộ quản l&yacute;, gi&aacute;o vi&ecirc;n, nh&acirc;n vi&ecirc;n.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c địa phương cũng cần xem x&eacute;t ban h&agrave;nh Đề &aacute;n r&agrave; so&aacute;t, sắp xếp, tổ chức lại c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục mầm non, phổ th&ocirc;ng v&agrave; thường xuy&ecirc;n. Đề &aacute;n phải gắn với mục ti&ecirc;u duy tr&igrave; v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng gi&aacute;o dục, kh&ocirc;ng &aacute;p dụng rập khu&ocirc;n, m&aacute;y m&oacute;c với mục ti&ecirc;u giảm tối thiểu 10% đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập, giảm tối thiểu 10% bi&ecirc;n chế sự nghiệp hưởng lương từ ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, giảm b&igrave;nh qu&acirc;n 10% chi trực tiếp từ ng&acirc;n s&aacute;ch cho c&aacute;c đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập.</p> <figure class="image align-center"><img alt="Sắp xếp trường lớp, tạo sức ép cho nhà trường, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì? - 3" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/24/icdn-dantri-com-vn_dai-bieu-tham-du-hoi-nghi-1619251647128.jpeg" title="Sắp xếp trường lớp, tạo sức ép cho nhà trường, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì? - 3" /> <figcaption> <p>C&aacute;c đại biểu tham dự hội nghị cho rằng: &quot;Việc sắp xếp dựa tr&ecirc;n mục ti&ecirc;u giảm số lượng đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập được ch&uacute; trọng hơn c&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến duy tr&igrave; v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng gi&aacute;o dục, tạo sức &eacute;p cho ng&agrave;nh gi&aacute;o dục khi thực hiện&quot;.</p> </figcaption> </figure> <p>Ph&aacute;t biểu tại hội nghị, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, những vấn đề được đặt ra l&agrave; rất lớn, hệ trọng, mang t&iacute;nh nền tảng, đ&oacute; l&agrave; to&agrave;n bộ hệ thống hạ tầng, tiềm lực của gi&aacute;o dục, một phần quan trọng của việc đổi mới nhưng đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; sự quan t&acirc;m&nbsp;của x&atilde; hội, vai tr&ograve; của ch&iacute;nh s&aacute;ch với yếu tố nền tảng n&agrave;y.</p> <p>Theo Bộ trưởng, cần r&agrave; so&aacute;t kỹ hơn việc sắp xếp, t&aacute;i cấu tr&uacute;c c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục trong thời gian 3 năm qua xem c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y đ&atilde; mang lại kết quả g&igrave;, thực trạng ra sao, đ&acirc;u l&agrave; vấn đề cần khắc phục, đ&acirc;u l&agrave; th&agrave;nh quả cần ph&aacute;t huy. Đặc biệt, kết quả r&agrave; so&aacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; sẽ l&agrave; cơ sở cho c&aacute;c kiến nghị về ch&iacute;nh s&aacute;ch cho ng&agrave;nh.</p> <p>Về ph&iacute;a Bộ GDĐT, Bộ trưởng cho biết, l&atilde;nh đạo Bộ sẽ c&oacute; th&ecirc;m c&aacute;c cuộc l&agrave;m việc cụ thể hơn với một số tỉnh, th&agrave;nh phố để r&agrave; so&aacute;t c&aacute;c vấn đề, tập hợp th&ocirc;ng tin, ph&acirc;n t&iacute;ch t&igrave;nh h&igrave;nh, kiến nghị ở từng địa phương, qua đ&oacute; c&ugrave;ng th&aacute;o gỡ.</p> <p>Ri&ecirc;ng về&nbsp;ki&ecirc;n cố h&oacute;a trường lớp, Bộ trưởng đề nghị, cần thực hiện c&oacute; trọng t&acirc;m trọng điểm, c&oacute; mục ti&ecirc;u cụ thể, những g&igrave; l&agrave;m được th&igrave; l&agrave;m ngay, trong đ&oacute; ưu ti&ecirc;n &quot;số một&quot; cho ki&ecirc;n cố h&oacute;a trường lớp ở bậc&nbsp;mầm non, bởi c&aacute;c ch&aacute;u ở cấp học n&agrave;y rất nhỏ v&agrave; rất nhiều nơi đang phải học tập trong điều kiện kh&oacute; khăn.</p> <p>&quot;Những vấn đề được b&agrave;n h&ocirc;m nay đều l&agrave; th&aacute;ch thức lớn, vượt qua được những th&aacute;ch thức n&agrave;y cần sự r&aacute;o riết, quyết t&acirc;m, ki&ecirc;n tr&igrave;, đồng sức, đồng l&ograve;ng&quot;, Bộ trưởng n&oacute;i, đồng thời y&ecirc;u cầu, vấn đề n&agrave;o thuộc thẩm quyền ng&agrave;nh Gi&aacute;o dục c&oacute; thể giải quyết phải l&ecirc;n kế hoạch giải quyết ngay, những việc vượt qu&aacute; thẩm quyền sẽ c&oacute; kiến nghị ở tầm vĩ m&ocirc;.</p> <p>&quot;Việc lớn phải bắt đầu từ việc nhỏ, cố gắng giải quyết v&agrave; cố gắng l&agrave;m những g&igrave; tốt nhất c&oacute; thể cho nền gi&aacute;o dục của ch&uacute;ng ta&quot;, Bộ trưởng n&ecirc;u r&otilde;.</p> <p>&nbsp;</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top