Sáng 21/3, không ca mắc Covid-19, hơn 32.000 người được tiêm vắc xin

Bộ Y tế thông tin, các phản ứng sau tiêm hầu hết là phản ứng thông thường, điều đó cho thấy cơ thể đang tạo ra miễn dịch sau khi tiêm vắc xin. Các phản ứng nghiêm trọng sau tiêm là hiếm gặp.

<div> <p>T&iacute;nh từ 18h ng&agrave;y 20/3 đến 6h ng&agrave;y 21/3, Việt Nam c&oacute; 0 ca mắc mới Covid-19. Như vậy, đến 6h ng&agrave;y 21/3, nước ta c&oacute; tổng cộng 1601 ca mắc Covid-19 do l&acirc;y nhiễm trong nước, trong đ&oacute; số lượng ca mắc mới t&iacute;nh từ ng&agrave;y 27/1 đến nay: 908 ca.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Sáng 21/3, không ca mắc Covid-19, hơn 32.000 người được tiêm vắc xin - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/21/icdn-dantri-com-vn_162196495101582783555737898903204975555800212-o-1616281686826.jpeg" title="Sáng 21/3, không ca mắc Covid-19, hơn 32.000 người được tiêm vắc xin - 1" /></figure> <p>Tổng số người tiếp x&uacute;c gần v&agrave; nhập cảnh từ v&ugrave;ng dịch đang được theo d&otilde;i sức khỏe (c&aacute;ch ly): 37.174, trong đ&oacute;:</p> <p>- C&aacute;ch ly tập trung tại bệnh viện: 490</p> <p>- C&aacute;ch ly tập trung tại cơ sở kh&aacute;c: 17.990</p> <p>- C&aacute;ch ly tại nh&agrave;, nơi lưu tr&uacute;: 18.694</p> <p>Về t&igrave;nh h&igrave;nh điều trị, theo b&aacute;o c&aacute;o của Cục Quản l&yacute; Kh&aacute;m chữa bệnh - Bộ Y tế:</p> <p>- Số ca &acirc;m t&iacute;nh với SARS-CoV-2:</p> <p>+ Lần 1: 37</p> <p>+ Lần 2: 18</p> <p>+ Lần 3: 63</p> <p>- Số ca tử vong: 35 ca.</p> <p>- Số ca điều trị khỏi: 2.198 ca.</p> <p>Trong ng&agrave;y 20/3, nước ta c&oacute; th&ecirc;m 1.446 người được ti&ecirc;m chủng <span>vắc xin Covid-19</span> tại 7 tỉnh/TP. T&iacute;nh đến 16 giờ ng&agrave;y 20/3, tổng cộng đ&atilde; thực hiện ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng Covid-19 cho 32.361 người l&agrave; c&aacute;n bộ, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế đang trực tiếp điều trị bệnh nh&acirc;n Covid-19, c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ như lấy mẫu bệnh phẩm, x&eacute;t nghiệm, truy vết, th&agrave;nh vi&ecirc;n c&aacute;c tổ Covid-19 cộng đồng v&agrave; Ban chỉ đạo ph&ograve;ng chống dịch c&aacute;c địa phương.</p> <p>Dự &aacute;n Ti&ecirc;m chủng mở rộng tiếp tục ghi nhận c&aacute;c trường hợp phản ứng sau ti&ecirc;m, hầu hết l&agrave; phản ứng th&ocirc;ng thường, điều đ&oacute; cho biết cơ thể đang tạo ra miễn dịch sau khi ti&ecirc;m vắc xin để ph&ograve;ng bệnh. C&aacute;c phản ứng nghi&ecirc;m trọng sau ti&ecirc;m l&agrave; hiếm gặp nhưng người đi ti&ecirc;m chủng cần nắm được c&aacute;c dấu hiệu bất thường v&agrave; đến c&aacute;c bệnh viện theo hướng dẫn của c&aacute;n bộ y tế. Trong trường gặp phản ứng th&ocirc;ng thường nhưng diễn biến nặng l&ecirc;n cũng cần đến cơ sở y tế sớm.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top