Sách giáo khoa lớp 1 nhiều "sạn": Giáo viên nên làm chủ bài giảng

Khi sách giáo khoa tồn tại những nội dung sai hoặc không hợp lý, trong lúc chờ hoàn thiện, giáo viên đứng lớp hãy phát huy quyền chủ động của mình đối với từng tình huống

<div> <div class="content-news-detail old-news"> <p style="text-align: justify;">Nhiều chuy&ecirc;n gia gi&aacute;o dục cho rằng ph&aacute;t hiện những sai s&oacute;t trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa (SGK) lớp 1 l&agrave; việc l&agrave;m kịp thời, đ&aacute;ng mừng. Nhưng trong thời gian chờ kết quả r&agrave; so&aacute;t, chỉnh sửa của Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo (GD-ĐT) v&agrave; c&aacute;c đơn vị li&ecirc;n quan th&igrave; l&uacute;c n&agrave;y h&atilde;y ph&aacute;t huy quyền chủ động của gi&aacute;o vi&ecirc;n (GV) trong mỗi b&agrave;i giảng; kh&ocirc;ng n&ecirc;n phụ thuộc qu&aacute; nhiều v&agrave;o s&aacute;ch v&agrave; khiến học sinh (HS) hoang mang.</p> <p style="text-align: justify;"><b>Kh&ocirc;ng n&ecirc;n phụ thuộc v&agrave;o s&aacute;ch gi&aacute;o khoa</b></p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng L&ecirc; Ngọc Điệp, nguy&ecirc;n Trưởng Ph&ograve;ng Tiểu học - Sở GD-ĐT TP HCM, cần một thời gian d&agrave;i hơn mới c&oacute; thể đ&aacute;nh gi&aacute; chương tr&igrave;nh nặng hay nhẹ, kể cả đ&aacute;nh gi&aacute; trọn vẹn c&aacute;c bộ SGK. Giống như 20 năm trước, lần thay đổi chương tr&igrave;nh năm 2000, dư luận cũng phản ứng tương tự với s&aacute;ch mới nhưng rồi mọi việc dần ổn định.</p> <div class="VCSortableInPreviewMode active"> <div style="text-align: justify;"><img alt="Sách giáo khoa lớp 1 nhiều sạn: Giáo viên nên làm chủ bài giảng - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/14/nld-mediacdn-vn_12-chot-12-13-10-16025996751071107825084.jpg" title="Sách giáo khoa lớp 1 nhiều sạn: Giáo viên nên làm chủ bài giảng - Ảnh 1." /></div> <div class="PhotoCMS_Caption"> <p placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Học sinh lớp 1 tại TP HCM l&agrave;m quen với s&aacute;ch gi&aacute;o khoa mới .Ảnh: TẤN THẠNH</em></p> </div> </div> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Điệp nhận định với chương tr&igrave;nh v&agrave; SGK cũ, gi&aacute;o &aacute;n của GV qua c&aacute;c năm kh&ocirc;ng thay đổi nhiều. Ở mỗi giờ học, GV nắm r&otilde; những phản ứng của HS như tiếp thu dễ hoặc kh&oacute; với từng b&agrave;i học, từ đ&oacute; c&oacute; những điều chỉnh ph&ugrave; hợp. Trong khi với SGK mới, tiết dạy của thầy c&ocirc; l&agrave; lần đầu, phản ứng của HS với b&agrave;i học cũng tương tự. Cả c&ocirc; v&agrave; tr&ograve; đều bỡ ngỡ l&agrave; điều dễ hiểu. &quot;GV cần b&igrave;nh tĩnh v&agrave; ki&ecirc;n tr&igrave; trước những HS yếu. Bởi c&agrave;ng g&acirc;y &aacute;p lực, c&aacute;c em c&agrave;ng ch&aacute;n nản v&agrave; sợ học. C&aacute;c em sẽ mang t&acirc;m l&yacute; n&agrave;y về nh&agrave;, g&acirc;y sự lo ngại cho phụ huynh&quot; - &ocirc;ng Điệp n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">L&atilde;nh đạo nhiều ph&ograve;ng GD-ĐT tại TP HCM cũng đặt vấn đề quan trọng l&agrave; phương ph&aacute;p gi&aacute;o dục của GV như thế n&agrave;o? Khi chương tr&igrave;nh đ&atilde; giao quyền chủ động cho GV th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; do g&igrave; phải phụ thuộc ho&agrave;n to&agrave;n v&agrave;o SGK cả.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Trần Khắc Huy, Trưởng Ph&ograve;ng GD-ĐT quận T&acirc;n B&igrave;nh, cho biết quận c&oacute; 3/32 trường tiểu học sử dụng bộ SGK C&aacute;nh Diều. Trước những th&ocirc;ng tin về sai s&oacute;t trong bộ s&aacute;ch, theo &ocirc;ng Huy, cần c&oacute; qu&aacute; tr&igrave;nh mới c&oacute; thể đ&aacute;nh gi&aacute; được trọn vẹn, kể cả những mặt được v&agrave; chưa được, v&igrave; vậy &iacute;t nhất phải xong học kỳ I. &quot;SGK chỉ l&agrave; một t&agrave;i liệu tham khảo, quyền chủ động do GV. GV thấy sai th&igrave; được quyền điều chỉnh, chưa hợp l&yacute; cũng được chủ động, linh hoạt điều chỉnh, thay thế c&aacute;c ngữ liệu. V&igrave; vậy, việc cần l&agrave;m l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; để y&ecirc;n cho HS học tập, kh&ocirc;ng n&ecirc;n khiến c&aacute;c em v&agrave; phụ huynh th&ecirc;m hoang mang&quot; - &ocirc;ng Huy n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;"><b>Nhiều c&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute; học sinh</b></p> <p style="text-align: justify;">Theo nhiều chuy&ecirc;n gia gi&aacute;o dục, c&oacute; thể sẽ tiếp tục c&oacute; những &quot;hạt sạn&quot; trong bộ SGK n&agrave;y hay bộ kh&aacute;c. Nhưng thay v&igrave; hoang mang, chỉ tr&iacute;ch th&igrave; h&atilde;y t&igrave;m ra phương ph&aacute;p n&agrave;o tốt nhất cho HS l&uacute;c n&agrave;y. Giảng vi&ecirc;n khoa gi&aacute;o dục tiểu học một trường ĐH tại TP HCM cho rằng n&oacute;i đến s&aacute;ch l&agrave; phải cần chuẩn mực, với s&aacute;ch học thuật y&ecirc;u cầu về chuẩn mực khoa học cao hơn. SGK c&agrave;ng phải cần chuẩn. Với bộ SGK C&aacute;nh Diều, phải thừa nhận c&oacute; những lỗi, đồng thời một số ngữ liệu đưa v&agrave;o s&aacute;ch kh&ocirc;ng suất sắc. Vấn đề l&uacute;c n&agrave;y nằm ở vai tr&ograve; của người GV. &quot;Nếu GV thấy c&oacute; vấn đề, kh&ocirc;ng hợp l&yacute; th&igrave; giải th&iacute;ch, t&igrave;m một ngữ liệu ph&ugrave; hợp kh&aacute;c&quot; - vị n&agrave;y đề xuất.</p> <p style="text-align: justify;">Hiệu trưởng một trường tiểu học tại TP HCM cho biết Singapore cũng thực hiện nhiều bộ SGK. Sau khi thẩm định, c&aacute;c bộ s&aacute;ch được xem như nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n chung, đưa l&ecirc;n mạng để c&aacute;c GV, nh&agrave; trường được sử dụng, tham khảo. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh giảng dạy, nếu thấy b&agrave;i học, chủ đề n&agrave;y, bộ s&aacute;ch n&agrave;o c&oacute; ngữ liệu hay nhất, tốt nhất cho HS th&igrave; GV được chủ động sử dụng, kh&ocirc;ng nhất thiết phải phụ thuộc ho&agrave;n to&agrave;n v&agrave;o một bộ SGK n&agrave;o cả. &quot;Hiện nay, ở chương tr&igrave;nh mới, trước khi chọn s&aacute;ch, c&aacute;c GV cũng đ&atilde; tham khảo tất cả bộ s&aacute;ch đ&atilde; được Bộ GD-ĐT thẩm định. N&oacute;i như vậy để thấy trong qu&aacute; tr&igrave;nh giảng dạy, nếu một b&agrave;i học n&agrave;o kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp th&igrave; c&oacute; quyền thay thế bằng ngữ liệu kh&aacute;c, ở s&aacute;ch kh&aacute;c. Việc kiểm tra đ&aacute;nh gi&aacute; tại c&aacute;c trường sẽ theo h&igrave;nh thức kh&ocirc;ng kiểm tra kiến thức nội dung trong s&aacute;ch n&agrave;o m&agrave; kiểm tra đ&aacute;nh gi&aacute; năng lực của HS. Cho n&ecirc;n việc học s&aacute;ch n&agrave;o th&igrave; GV cũng phải tham khảo nhiều SGK trong c&aacute;c bộ s&aacute;ch được thẩm định, cũng như t&agrave;i liệu tham khảo để dạy cho ph&ugrave; hợp với đối tượng HS&quot; - vị n&agrave;y n&ecirc;u &yacute; kiến.&nbsp;</p> <div class="VCSortableInPreviewMode alignCenter active" id="ObjectBoxContent_1602599590001"> <header class="clearfix"> <div class="VCSortableInPreviewMode alignCenter active" id="ObjectBoxContent_1602599590001"> <div> <p style="text-align: justify;"><b>Nắm bắt t&acirc;m l&yacute;, năng lực HS</b></p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng L&ecirc; Ngọc Điệp, sự đổi mới bao giờ cũng vấp phải những kh&oacute; khăn, một phần do GV phải thay đổi từ chương tr&igrave;nh, gi&aacute;o &aacute;n quen thuộc sang chương tr&igrave;nh mới. Những phản ứng, đ&aacute;p ứng của HS với chương tr&igrave;nh mới cũng kh&aacute;c hẳn trước đ&acirc;y. V&igrave; vậy, GV v&agrave; phụ huynh cần hết sức b&igrave;nh tĩnh. HS c&oacute; thể kh&ocirc;ng nhớ hết b&agrave;i trong ng&agrave;y một ng&agrave;y hai nhưng trong những b&agrave;i thơ, b&agrave;i tập đọc tiếp theo, c&aacute;c em sẽ c&oacute; dịp &ocirc;n v&agrave; nhớ lại.</p> <p style="text-align: justify;">Cũng theo &ocirc;ng Điệp, GV lớp 1 phải như &quot;người mẹ hiền&quot;. Một người mẹ hiền sẽ biết r&otilde; sự kh&aacute;c biệt trong t&iacute;nh nết, năng lực c&aacute;c con của m&igrave;nh. Với đứa con n&agrave;y, cần gi&aacute;o dục ra sao, đứa con kia cần t&aacute;c động thế n&agrave;o để mang lại hiệu quả. L&agrave;m nghề GV phải biết t&acirc;m l&yacute; v&agrave; c&aacute;ch gi&aacute;o dục HS, đặc biệt l&agrave; lớp 1. Kh&ocirc;ng phải h&ocirc;m nay HS qu&ecirc;n &acirc;m n&agrave;y, qu&ecirc;n tiếng kia, chữ nọ m&agrave; con &quot;dốt&quot;. C&ocirc; cứ b&igrave;nh tĩnh dạy, rồi nhắc c&aacute;c em c&aacute;ch nhớ. Phải lu&ocirc;n lu&ocirc;n biết c&aacute;ch hướng dẫn, biết c&aacute;ch gợi nhớ cho HS.</p> </div> </div> <div class="VCSortableInPreviewMode alignCenter" id="ObjectBoxContent_1602599606449"> <div> <p style="text-align: justify;"><b>Nh&oacute;m t&aacute;c giả phớt lờ &yacute; kiến của hội đồng thẩm định</b></p> <p style="text-align: justify;">Li&ecirc;n quan đến việc SGK Tiếng Việt lớp 1 của bộ s&aacute;ch C&aacute;nh Diều bị cho l&agrave; c&oacute; nhiều &quot;sạn&quot;, GS-TS Mai Ngọc Chừ, Ph&oacute; Chủ tịch Hội đồng Thẩm định SGK Tiếng Việt 1, cho biết trong qu&aacute; tr&igrave;nh thẩm định, hội đồng đ&atilde; l&agrave;m việc nghi&ecirc;m t&uacute;c v&agrave; cẩn trọng. Tất cả &quot;sạn&quot; như phản &aacute;nh từng được ph&aacute;t hiện v&agrave; đề cập trong qu&aacute; tr&igrave;nh thẩm định s&aacute;ch. Ở một số truyện ngắn như &quot;Cua, c&ograve; v&agrave; đ&agrave;n c&aacute;&quot;, &quot;Hai con ngựa&quot;, &quot;Lừa v&agrave; thỏ&quot;..., bi&ecirc;n bản thẩm định của hội đồng đ&atilde; chỉ r&otilde; những từ được cho l&agrave; &quot;sạn&quot; v&agrave; khuyến c&aacute;o nh&oacute;m t&aacute;c giả n&ecirc;n thay c&aacute;c ngữ liệu n&agrave;y bằng ngữ liệu kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, GS-TS Mai Ngọc Chừ cho rằng quan điểm của mỗi người kh&aacute;c nhau. C&oacute; người n&agrave;y n&oacute;i truyện ngắn đ&oacute; dạy trẻ con lừa lọc nhưng t&aacute;c giả v&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n phản biện l&agrave; truyện dạy trẻ nếu lừa lọc sẽ bị trả gi&aacute;, học sinh r&uacute;t ra b&agrave;i học để kh&ocirc;ng được ph&eacute;p l&agrave;m theo. Do c&aacute;ch nhận thức kh&aacute;c nhau n&ecirc;n c&oacute; những c&aacute;ch hiểu v&agrave; tiếp cận kh&aacute;c nhau.</p> <p style="text-align: justify;">Theo quy định, việc thẩm định SGK được chia ra 3 mức độ: ph&ugrave; hợp cao, trung b&igrave;nh v&agrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp (nếu kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp th&igrave; bắt buộc phải thay đổi). Theo GS-TS Mai Ngọc Chừ, hội đồng thẩm định c&oacute; thể chỉ ra những c&aacute;i sai, chưa ph&ugrave; hợp để y&ecirc;u cầu sửa. Với những điểm kh&ocirc;ng sai nhưng độ ph&ugrave; hợp chưa cao, hội đồng thẩm định chỉ c&oacute; thể khuyến c&aacute;o, c&ograve;n sửa hay kh&ocirc;ng l&agrave; quyền của c&aacute;c t&aacute;c giả. Khi nh&oacute;m t&aacute;c giả kh&ocirc;ng muốn sửa, hội đồng thẩm định kh&ocirc;ng c&oacute; quyền &eacute;p hay sửa thay c&aacute;c t&aacute;c giả. V&iacute; dụ, hội đồng thẩm định từng khuyến c&aacute;o nh&oacute;m t&aacute;c giả về những từ &quot;nhai&quot; v&agrave; &quot;nh&aacute;&quot;. Tuy nhi&ecirc;n, nh&oacute;m t&aacute;c giả vẫn d&ugrave;ng từ &quot;nh&aacute;&quot; v&agrave; giải th&iacute;ch rằng trẻ chưa học tới vần &quot;ai&quot; n&ecirc;n kh&ocirc;ng thể d&ugrave;ng từ &quot;nhai&quot;. Chương tr&igrave;nh Tiếng Việt lớp 1 lại ưu ti&ecirc;n cho việc dạy &acirc;m, vần n&ecirc;n khi nh&oacute;m t&aacute;c giả bảo lưu quan điểm, ưu ti&ecirc;n dạy &acirc;m, vần thay v&igrave; chọn từ ngữ phổ biến, hội đồng thẩm định phải t&ocirc;n trọng, v&igrave; điều đ&oacute; kh&ocirc;ng sai.</p> <p style="text-align: justify;">GS-TS Mai Ngọc Chừ cho biết hội đồng đang r&agrave; so&aacute;t lại những phản &aacute;nh của dư luận x&atilde; hội để c&oacute; phương &aacute;n l&agrave;m việc với Bộ GD-ĐT, nh&oacute;m t&aacute;c giả, chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch v&agrave; cả nh&agrave; xuất bản để xem x&eacute;t chỉnh bi&ecirc;n cho ph&ugrave; hợp. N&oacute;i th&ecirc;m về thời gian chỉnh sửa s&aacute;ch, ph&oacute; chủ tịch Hội đồng Thẩm định SGK Tiếng Việt 1 cho rằng một cuốn s&aacute;ch mới chỉ dạy được 1 th&aacute;ng đầu năm học th&igrave; chưa đủ căn cứ đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả. Cần thời gian 1 năm học mới c&oacute; thể đ&aacute;nh gi&aacute; lại chất lượng nội dung.</p> </div> </div> </header> </div> </div> </div>

Theo nld.com.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top