Rụng răng vì thuốc tẩy trắng răng

(Khoahocdoisong.vn) - Lạm dụng hoặc sử dụng không đúng thuốc tẩy trắng sẽ khiến răng ê buốt, hư tủy, tụt nướu.

<!-- main content --> <div> <p>&ldquo;Bệnh viện (BV) đa khoa khu vực H&oacute;c M&ocirc;n (TP.HCM) gần đ&acirc;y ghi nhận v&agrave;i trường hợp bị t&aacute;c dụng phụ do lạm dụng hoặc sử dụng thuốc tẩy trắng răng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch như &ecirc; buốt, hư tủy&hellip;&rdquo; - b&aacute;c sĩ (BS) Nguyễn Văn Hải, Trưởng li&ecirc;n khoa Tai mũi họng-Răng h&agrave;m mặt-Mắt, BV đa khoa khu vực H&oacute;c M&ocirc;n, n&oacute;i.</p> <p><strong>Nhai cơm như nhai&hellip; thịt dai!</strong></p> <p>Do d&ugrave;ng nhiều kh&aacute;ng sinh l&uacute;c nhỏ n&ecirc;n răng chị NTTL (32 tuổi, ở TP.HCM) hơi v&agrave;ng, điều n&agrave;y &iacute;t nhiều ảnh hưởng đến c&ocirc;ng việc của một nh&acirc;n vi&ecirc;n kinh doanh như chị.</p> <p>Nghe bạn b&egrave; m&aacute;ch bảo, chị L. l&ecirc;n mạng t&igrave;m hiểu v&agrave; sau đ&oacute; l&ugrave;ng mua bột tẩy trắng răng với gi&aacute; 140.000 đồng/hộp. Người b&aacute;n hướng dẫn d&ugrave;ng bột tẩy trắng chung với kem đ&aacute;nh răng v&agrave; chỉ n&ecirc;n sử dụng mỗi tuần 2-3 lần.</p> <p>&ldquo;Thế nhưng v&igrave; muốn răng mau trắng n&ecirc;n chị L. d&ugrave;ng mỗi ng&agrave;y khiến răng rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng &ecirc; buốt cả h&agrave;m, kh&ocirc;ng thể nhai cơm b&igrave;nh thường. Chẳng những h&agrave;m răng kh&ocirc;ng trắng m&agrave; sức khỏe chị L. c&agrave;ng xuống v&igrave; ăn uống kh&ocirc;ng được nhiều. Ch&uacute;ng t&ocirc;i y&ecirc;u cầu chị ngưng sử dụng bột tẩy trắng răng v&agrave; tiến h&agrave;nh điều trị&rdquo; - BS Hải n&oacute;i.</p> <p>Tương tự, do thường xuy&ecirc;n h&uacute;t thuốc l&aacute; n&ecirc;n hai h&agrave;m răng của anh TMH (42 tuổi, ở TP.HCM) ố v&agrave;ng. Chưa hết, anh H. c&ograve;n bị chứng h&ocirc;i miệng. Nghe thị trường c&oacute; thuốc tẩy trắng răng v&agrave; trị h&ocirc;i miệng, anh H. t&igrave;m mua với gi&aacute; 150.000 đồng/tu&yacute;p. Người b&aacute;n cam đoan d&ugrave;ng trong hai tuần th&igrave; răng sẽ trắng v&agrave; miệng hết h&ocirc;i.</p> <p>Hai tuần tr&ocirc;i qua, răng anh H. vẫn ố v&agrave;ng, hơi thở vẫn c&ograve;n m&ugrave;i h&ocirc;i. Cho rằng sử dụng trong thời gian ngắn kh&ocirc;ng t&aacute;c dụng, anh H. tiếp tục d&ugrave;ng thuốc tẩy trắng răng ng&agrave;y n&agrave;y qua ng&agrave;y kh&aacute;c. &ldquo;Khi răng qu&aacute; đau nhức, anh H. đến gặp BS. Ch&uacute;ng t&ocirc;i ph&aacute;t hiện hai chiếc răng của anh H. bị hư tủy n&ecirc;n phải nhổ. Nếu anh H. kh&ocirc;ng đến BS sớm, nguy cơ cả h&agrave;m răng bị hư tủy v&agrave; phải nhổ bỏ l&agrave; điều kh&ocirc;ng tr&aacute;nh khỏi&rdquo; - BS Hải cho biết.</p> <p><strong>Kh&ocirc;ng thể c&oacute; thuốc &ldquo;hai trong một&rdquo;</strong></p> <p>&ldquo;T&aacute;c dụng phụ thường gặp của thuốc tẩy trắng l&agrave; g&acirc;y &ecirc; buốt. T&aacute;c dụng n&agrave;y t&ugrave;y thuộc v&agrave;o cơ địa, t&igrave;nh trạng răng, nồng độ v&agrave; loại thuốc sử dụng, cũng như thời gian tẩy trắng. Ngo&agrave;i ra, lạm dụng hoặc sử dụng thuốc tẩy trắng răng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch c&ograve;n c&oacute; nguy cơ g&acirc;y hư tủy răng, phỏng r&aacute;t nhẹ hoặc tụt nướu do thuốc d&iacute;nh v&agrave;o m&ocirc; mềm. Chưa hết, thuốc tẩy trắng răng chỉ c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m trắng răng, kh&ocirc;ng c&oacute; hiệu quả trong điều trị chứng h&ocirc;i miệng&rdquo; - BS Hải cho biết th&ecirc;m.</p> <p>BS Trần T&uacute; Uy&ecirc;n, khoa Điều trị kỹ thuật cao 1 thuộc BV Răng H&agrave;m Mặt TP.HCM, cho biết hiện nay đ&atilde; c&oacute; hiện tượng một số người hoặc spa sử dụng những chất kh&ocirc;ng đ&uacute;ng để tẩy trắng răng cho kh&aacute;ch, g&acirc;y hại men răng. Do vậy, kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; tin tưởng v&agrave;o c&aacute;c quảng c&aacute;o tr&ecirc;n mạng.</p> <p>Theo BS Uy&ecirc;n, răng sậm m&agrave;u c&oacute; thể do m&agrave;u răng vốn kh&ocirc;ng s&aacute;ng, do b&aacute;m m&agrave;u sau qu&aacute; tr&igrave;nh ăn nhai, do h&uacute;t thuốc, do sậm m&agrave;u theo tuổi t&aacute;c hoặc do d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh khi c&ograve;n nhỏ&hellip; &ldquo;Tẩy trắng răng l&agrave; d&ugrave;ng thuốc tẩy, dạng bột hoặc kem (thường c&oacute; gốc peroxide với nồng độ từ 5% đến 35%) đặt tr&ecirc;n bề mặt răng. Khi thuốc được hoạt h&oacute;a sẽ giải ph&oacute;ng gốc &ocirc;xy tự do l&agrave;m trắng răng&rdquo; - BS Uy&ecirc;n giải th&iacute;ch.</p> <p>BS Uy&ecirc;n cho biết th&ecirc;m thuốc tẩy trắng răng v&agrave; h&ocirc;i miệng l&agrave; hai vấn đề kh&ocirc;ng c&oacute; nhiều mối li&ecirc;n quan. Một h&agrave;m răng trắng chưa chắc đ&atilde; chắc khỏe v&agrave; một h&agrave;m răng chắc khỏe kh&ocirc;ng phải bao giờ cũng trắng.</p> <p>&ldquo;B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, h&ocirc;i miệng l&agrave; biểu hiện chung của nhiều bệnh l&yacute; đa khoa như tai mũi họng (vi&ecirc;m xoang), ti&ecirc;u h&oacute;a, răng h&agrave;m mặt. Ri&ecirc;ng về nha khoa th&igrave; thường do vi&ecirc;m nướu, s&acirc;u răng hoặc c&oacute; c&aacute;c ổ nhiễm tr&ugrave;ng trong miệng. Tẩy trắng răng l&agrave; để giải quyết nhu cầu thẩm mỹ, kh&ocirc;ng giải quyết c&aacute;c bệnh l&yacute; răng (nếu c&oacute;) v&agrave; h&ocirc;i miệng&rdquo; - BS Uy&ecirc;n n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <div> <div> <p>N&ecirc;n đi thăm kh&aacute;m BS trước khi tẩy trắng răng. Kh&ocirc;ng phải m&agrave;u răng n&agrave;o tẩy trắng cũng hiệu quả, đặc biệt những trường hợp bị nhiễm tetracycline nặng. Ngo&agrave;i ra, n&ecirc;n cạo v&ocirc;i v&agrave; tr&aacute;m c&aacute;c răng s&acirc;u, m&ograve;n cổ trước khi tẩy trắng để đảm bảo hiệu quả tốt v&agrave; &iacute;t t&aacute;c dụng phụ &ecirc; răng.</p> <p>Hạn chế h&uacute;t thuốc, ăn uống c&aacute;c thực phẩm c&oacute; m&agrave;u trong v&agrave; sau khi tẩy trắng để giữ răng được m&agrave;u s&aacute;ng l&acirc;u d&agrave;i. M&agrave;u răng s&aacute;ng sau khi tẩy trắng kh&ocirc;ng phải vĩnh viễn m&agrave; sẽ xuống m&agrave;u dần dần. C&oacute; thể tẩy lại nhưng kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; một lần/năm hoặc theo chỉ định của BS.</p> <p>C&aacute;c sản phẩm th&ocirc;ng dụng tr&ecirc;n thị trường như kem đ&aacute;nh răng tẩy trắng hoặc miếng d&aacute;n c&oacute; thể d&ugrave;ng theo hướng dẫn sử dụng tr&ecirc;n sản phẩm nhưng kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; lạm dụng. Ngưng sử dụng khi răng bị &ecirc; buốt v&agrave; thăm kh&aacute;m BS nếu cần.</p> <span>BS TRẦN T&Uacute; UY&Ecirc;N, khoa Điều trị kỹ thuật cao 1 thuộc BV Răng H&agrave;m Mặt TP.HCM</span></div> </div> <p><span>Theo PLO</span></p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top