Rùa Hồ Gươm 15kg vừa bị câu trộm có phải hậu duệ của "cụ rùa"?

PGS Hà Đình Đức - người có nhiều năm nghiên cứu về rùa Hồ Gươm cho biết, cá thể rùa vừa bị câu trộm ở Hồ Gươm có thể là rùa Núi nâu, không phải hậu duệ của "cụ rùa".

<div> <p>Li&ecirc;n quan việc <span>một người đ&agrave;n &ocirc;ng c&acirc;u trộm r&ugrave;a</span> nặng khoảng 15kg ở Hồ Gươm v&agrave;o chiều 16.12, nhiều người thắc mắc đ&acirc;y l&agrave; lo&agrave;i r&ugrave;a g&igrave;, c&oacute; phải hậu duệ của &quot;cụ r&ugrave;a&quot; Hồ Gươm?</p> <p>Về việc n&agrave;y, trao đổi với Lao Động, PGS.TS H&agrave; Đ&igrave;nh Đức cho biết, khi xem h&igrave;nh ảnh về c&aacute; thể r&ugrave;a n&agrave;y, c&oacute; thể nhận định đ&acirc;y l&agrave; r&ugrave;a n&uacute;i n&acirc;u.</p> <p>&ldquo;Qua đối chiếu với h&igrave;nh d&aacute;ng mai (mai cứng), tạm x&aacute;c định đ&acirc;y l&agrave; r&ugrave;a n&uacute;i n&acirc;u. Lo&agrave;i r&ugrave;a n&agrave;y chủ yếu sinh sống tại ở v&ugrave;ng n&uacute;i. Muốn biết ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; cụ thể nhất, phải quan s&aacute;t v&ugrave;ng bụng, đầu c&aacute; thể r&ugrave;a nh&ocirc; ra thế n&agrave;o&rdquo;, PGS H&agrave; Đ&igrave;nh Đức th&ocirc;ng tin.</p> <p>Vị chuy&ecirc;n gia n&agrave;y cũng khẳng định, hiện tại ở Hồ Gươm kh&ocirc;ng hậu duệ của &quot;cụ r&ugrave;a&quot;, m&agrave; chỉ c&oacute; những lo&agrave;i r&ugrave;a th&ocirc;ng thường, như r&ugrave;a cổ sọc, r&ugrave;a n&uacute;i n&acirc;u, r&ugrave;a đất... do người d&acirc;n thả xuống sau mỗi đợt ph&oacute;ng sinh.</p> <figure class="insert-center-image"><img alt="Người đàn ông câu trộm rùa ở Hồ Gươm. Ảnh: C.T.V" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/06/111.jpg" /></figure> <figure class="insert-center-image"><img alt="Người đàn ông câu trộm rùa ở Hồ Gươm. Ảnh: C.T.V" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/04/80693858_16886483379.jpg" /> <figcaption class="image-caption">Người đ&agrave;n &ocirc;ng c&acirc;u trộm r&ugrave;a ở Hồ Gươm. Ảnh: C.T.V</figcaption> </figure> <p>&quot;Cụ r&ugrave;a&quot; Hồ Gươm l&agrave; c&aacute; thể c&aacute;i, c&oacute; t&ecirc;n khoa học Rafetus Swinhoei, l&agrave; một lo&agrave;i r&ugrave;a nước ngọt khổng lồ cực hiếm, thuộc họ ba ba, phần mai mềm.</p> <p>Sau khi &quot;cụ r&ugrave;a&quot; Hồ Gươm chết, hiện tr&ecirc;n thế giới chỉ ghi nhận c&ograve;n 3 con c&ugrave;ng lo&agrave;i với &quot;cụ r&ugrave;a&quot; (một con ở hồ Đồng M&ocirc; v&agrave; 2 con ở Trung Quốc). Hai ti&ecirc;u bản r&ugrave;a Hồ Gươm được trưng b&agrave;y cạnh nhau trong đền Ngọc Sơn. Trong đ&oacute; c&oacute; tủ trưng b&agrave;y l&agrave; x&aacute;c r&ugrave;a chết năm 1967, một b&ecirc;n l&agrave; x&aacute;c r&ugrave;a năm 2016&quot;, PGS H&agrave; Đ&igrave;nh Đức cho biết.</p> <p><span>Trước đ&oacute;, c</span>hiều 16.12, người d&acirc;n ph&aacute;t hiện một&nbsp;nam thanh ni&ecirc;n giữ&nbsp;một c&aacute; thể r&ugrave;a&nbsp;nặng khoảng 15 kg tại khu vực hồ Gươm, quận Ho&agrave;n Kiếm,&nbsp;H&agrave; Nội.</p> <p>Sau đ&oacute;, nam thanh ni&ecirc;n đ&atilde; bị lực lượng an ninh đưa về trụ sở C&ocirc;ng an phường H&agrave;ng Trống l&agrave;m việc.</p> <p>Trao đổi với Lao Động, thiếu t&aacute; Vũ Thế&nbsp;Cường,&nbsp;Trưởng&nbsp;C&ocirc;ng an&nbsp;phường&nbsp;H&agrave;ng&nbsp;Trống&nbsp;(quận Ho&agrave;n Kiếm, H&agrave; Nội) cho biết, danh t&iacute;nh nam thanh ni&ecirc;n giữ một c&aacute; thể r&ugrave;a n&ecirc;u tr&ecirc;n t&ecirc;n Th&aacute;i Hữu Hanh (sinh năm 1978, qu&ecirc; ở Y&ecirc;n Th&agrave;nh, Nghệ An). Tại đơn vị, đối tượng n&agrave;y khai, đ&atilde; c&acirc;u c&aacute; thể r&ugrave;a ở Hồ Gươm v&agrave;o chiều 16.12.</p> <div> <p>R&ugrave;a n&uacute;i n&acirc;u c&ograve;n được gọi l&agrave; r&ugrave;a n&acirc;u Ch&acirc;u &Aacute;. Đ&acirc;y l&agrave; lo&agrave;i r&ugrave;a cạn lớn nhất Ch&acirc;u &Aacute; với trọng lượng của con trưởng th&agrave;nh khoảng 25kg trong điều kiện tự nhi&ecirc;n v&agrave; c&oacute; thể lớn hơn rất nhiều nếu nu&ocirc;i nhốt ở c&aacute;c khu bảo tồn.</p> <p>Mai của r&ugrave;a n&uacute;i n&acirc;u tương đối thấp, c&oacute; c&aacute;c vảy h&igrave;nh lục gi&aacute;c m&agrave;u n&acirc;u đất.&nbsp; C&aacute;c chi trước của r&ugrave;a n&uacute;i n&acirc;u thường c&oacute; k&iacute;ch thước lớn hơn c&aacute;c chi sau v&agrave; được phủ bởi lớp vảy kh&aacute; to. Mỗi ch&acirc;n thường c&oacute; 4 hoặc 5 m&oacute;ng vuốt sắc nhọn. B&agrave;n ch&acirc;n sau của lo&agrave;i r&ugrave;a cạn n&agrave;y kh&aacute; rộng, gi&uacute;p ch&uacute;ng đứng vững trong qu&aacute; tr&igrave;nh di chuyển.</p> <p>M&ocirc;i trường sống của r&ugrave;a n&uacute;i n&acirc;u l&agrave; ở khu vực rừng nhiệt đới, c&aacute;c cao nguy&ecirc;n. Nhiệt độ tốt nhất để ch&uacute;ng sinh sống l&agrave; từ 13 đến 29 độ C v&agrave; độ ẩm khoảng 60 đến 100%.</p> <p>R&ugrave;a n&uacute;i n&acirc;u thường sinh sống ở những nơi gần nguồn nước như ao, suối v&agrave; ch&uacute;ng kh&ocirc;ng bao giờ đi qu&aacute; xa những khu vực n&agrave;y. Khi kh&iacute; hậu qu&aacute; n&oacute;ng th&igrave; ch&uacute;ng thường chui v&agrave;o c&aacute;c khu đất ẩm h<a href="https://laodong.vn/xa-hoi/rua-ho-guom-15kg-vua-bi-cau-trom-co-phai-hau-due-cua-cu-rua-772676.ldo">oặc dưới lớp l&aacute; c&acirc;y.</a></p> </div> <coccocgrammar></coccocgrammar><coccocgrammar></coccocgrammar><coccocgrammar></coccocgrammar></div> <p>&nbsp;</p>

Theo laodong.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top