Rau húng phòng cảm cúm, tiêu độc

Mọi người thường nghĩ rau thơm chỉ là thứ làm tăng thêm hương vị cho bữa ăn nhưng ít ai biết được tác dụng phòng và chữa bệnh của chúng.

<p><strong><em>Đặc biệt l&agrave; rau h&uacute;ng - loại gia vị rất quen thuộc nhưng cũng l&agrave; c&acirc;y thuốc th&ocirc;ng dụng ph&ograve;ng trị nhiều bệnh.</em></strong></p> <h2><strong>Rau h&uacute;ng chanh</strong></h2> <p>H&uacute;ng chanh c&ograve;n gọi rau tần d&agrave;y l&aacute;, rau thơm l&ocirc;ng. T&ecirc;n khoa học l&agrave; Plectranthus amboinicus, họ hoa m&ocirc;i - Lamiaceae. H&uacute;ng chanh c&oacute; chứa tinh dầu gi&agrave;u hợp chất phenol, salixylat eugenol v&agrave; sắc tố đỏ codein, kh&aacute;ng sinh mạnh.</p> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, h&uacute;ng chanh t&iacute;nh ấm, vị cay thơm, hơi chua, thơm m&ugrave;i chanh, c&oacute; t&aacute;c dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, ti&ecirc;u độc. Thường d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc chữa bệnh đường h&ocirc; hấp, ho, vi&ecirc;m họng, hen suyễn, trị ong, kiến, bọ cạp đốt.</p> <p><em>Chữa ho, vi&ecirc;m họng, khản tiếng:</em></p> <p>H&uacute;ng chanh, kinh giới, t&iacute;a t&ocirc;, hẹ, gừng tươi mỗi thứ 8g sắc với 500ml nước, chia uống ng&agrave;y 3 lần; Hoặc l&aacute; h&uacute;ng chanh rửa sạch, th&ecirc;m ch&uacute;t muối, ngậm nuốt nước dần.</p> <p><em>Chữa hen suyễn c&oacute; đờm:</em> h&uacute;ng chanh 10g, l&aacute; thuốc bỏng 10g, &eacute;p nước uống trước khi đi ngủ.</p> <p><em>Chữa cảm c&uacute;m:</em> l&aacute; tươi nấu nước x&ocirc;ng hoặc c&oacute; kết hợp v&agrave;i loại l&aacute; hương thơm kh&aacute;c.</p> <p><em>Chữa đau bụng:</em> lấy v&agrave;i l&aacute; h&uacute;ng chanh th&ecirc;m ch&uacute;t muối, nhai nuốt nước dần. Ng&agrave;y l&agrave;m v&agrave;i lần.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Giảm đau nhức do bị kiến độc đốt, rết, bọ cạp đốt:</em> h&uacute;ng chanh 20g, muối ăn v&agrave;i hạt, tất cả đem gi&atilde; nhỏ hoặc nhai kỹ, nuốt nước, b&atilde; đắp v&agrave;o chỗ ong đốt.</p> <h2><strong>Rau h&uacute;ng quế</strong></h2> <p>Rau h&uacute;ng quế c&ograve;n gọi l&agrave; h&uacute;ng ch&oacute;, h&uacute;ng giổi, &eacute; trắng. T&ecirc;n khoa học l&agrave; ocimum basilicum L., họ hoa m&ocirc;i - Lamiaceae. Theo Đ&ocirc;ng y, h&uacute;ng quế vị cay, n&oacute;ng, thơm dịu. T&aacute;c dụng l&agrave;m ra mồ h&ocirc;i, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết. Trị vi&ecirc;m họng, cảm c&uacute;m, dị ứng, ti&ecirc;u chảy v&agrave; lợi sữa.</p> <p><em>Chữa đau đầu, ho vi&ecirc;m họng, bồn chồn, đau đầu ch&oacute;ng mặt:</em> l&aacute; v&agrave; hoa kh&ocirc; h&uacute;ng quế h&atilde;m uống như tr&agrave;, ng&agrave;y 2 - 3 ch&eacute;n.</p> <p><em>Chữa dị ứng, mẩn ngứa:</em> 3 - 6g hạt ng&acirc;m nước cho hạt nổi nhầy, gi&atilde; với 20 - 30g l&aacute;, lọc lấy nước, th&ecirc;m đường uống, b&atilde; xoa chỗ ngứa. Hoặc l&aacute; h&uacute;ng quế kh&ocirc; sắc nước uống (nếu kết hợp tắm nước l&aacute; khế đun s&ocirc;i để nguội c&agrave;ng tốt).</p> <p><em>Chữa phụ nữ mới sinh con bị thiếu sữa: </em>10g l&aacute; sắc với 1.000ml nước, l&agrave;m nước uống hằng ng&agrave;y.</p> <p><em>Chữa đau răng:</em> sắc đặc l&aacute; h&uacute;ng quế s&uacute;c miệng.</p> <p><em>Chữa rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, đầy bụng, ti&ecirc;u chảy: </em>15g c&agrave;nh l&aacute; tươi h&uacute;ng quế sắc uống.</p> <p><em>Ph&ograve;ng cảm c&uacute;m, đau nhức ch&acirc;n tay: </em>ăn rau h&uacute;ng quế hằng ng&agrave;y.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top