Quyết định 'gây chấn động' của Kim Jong Un

Ban lãnh đạo Triều Tiên tuyên bố sẽ coi Hàn Quốc như "kẻ thù" - tín hiệu mới nhất cho thấy mối quan hệ hai nước lại trở nên băng giá.

<div> <p style="text-align: justify;">Triều Ti&ecirc;n, h&ocirc;m 9/6, th&ocirc;ng b&aacute;o sẽ&nbsp;<span>cắt đứt mọi đường d&acirc;y li&ecirc;n lạc</span> với H&agrave;n Quốc, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c đường d&acirc;y n&oacute;ng qu&acirc;n sự, v&agrave; bắt đầu đối xử với quốc gia ph&iacute;a nam như &quot;kẻ th&ugrave;&quot;.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Quyết định 'gây chấn động' của Kim Jong Un" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/10/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_buoc-di-chan-dong-cua-kim-jong-un.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">Chủ tịch Triều Ti&ecirc;n Kim Jong Un trong cuộc họp của Bộ Ch&iacute;nh trị ng&agrave;y 7/6. (Ảnh: KCNA/AP)</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo h&atilde;ng th&ocirc;ng tấn Triều Ti&ecirc;n KCNA, quyết định tr&ecirc;n được B&igrave;nh Nhưỡng đưa ra sau khi c&aacute;c quan chức cấp cao phụ tr&aacute;ch quan hệ với H&agrave;n Quốc, gồm cả Kim Yo Jong - người em quyền lực của Chủ tịch&nbsp;<span>Kim Jong Un</span> - nh&oacute;m họp ng&agrave;y 8/6.</p> <p style="text-align: justify;">KCNA dẫn lời c&aacute;c quan chức n&agrave;y &quot;nhấn mạnh rằng c&ocirc;ng việc đối với H&agrave;n Quốc sẽ ho&agrave;n to&agrave;n trở th&agrave;nh nhiệm vụ chống lại kẻ th&ugrave;&quot;. &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; đi đến kết luận kh&ocirc;ng cần phải ngồi mặt đối mặt với giới chức H&agrave;n Quốc, v&agrave; chẳng c&oacute; g&igrave; để thảo luận với họ, v&igrave; họ chỉ l&agrave;m mất tinh thần của ch&uacute;ng t&ocirc;i&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Ngay sau th&ocirc;ng b&aacute;o, Triều Ti&ecirc;n đ&atilde; từ chối nghe điện thoại v&agrave;o s&aacute;ng 9/6, khi H&agrave;n Quốc thực hiện cuộc gọi thường ng&agrave;y qua c&aacute;c đường d&acirc;y n&oacute;ng qu&acirc;n sự giữa hai nước.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o NY Times chỉ ra rằng, động th&aacute;i của Triều Ti&ecirc;n l&agrave; sự đảo ngược 180 độ những kết quả đạt được 2 năm trước. Khi đ&oacute;, quan hệ hai miền chứng kiến sự tan băng đỉnh điểm, với việc Tổng thống Moon Jae In tới thăm B&igrave;nh Nhưỡng v&agrave; trở th&agrave;nh nh&agrave; l&atilde;nh đạo đầu ti&ecirc;n của H&agrave;n Quốc ph&aacute;t biểu trước đ&ocirc;ng đảo người d&acirc;n Triều Ti&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Mối quan hệ li&ecirc;n Triều đ&atilde; xấu đi nhanh ch&oacute;ng kể từ sau hội nghị thượng đỉnh lần 2 của &ocirc;ng Kim Jong Un với Tổng thống Mỹ&nbsp;<span>Donald Trump</span>. Sự c&ocirc; lập về kinh tế đối với Triều Ti&ecirc;n c&agrave;ng trở n&ecirc;n gay gắt v&igrave; đại dịch vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp cấp Covid-19.</p> <p style="text-align: justify;">Kể từ khi ngoại giao Mỹ - Triều sụp đổ, B&igrave;nh Nhưỡng tăng sức &eacute;p đ&ograve;i H&agrave;n Quốc bỏ qua &aacute;p lực từ Mỹ v&agrave; cải thiện mối quan hệ kinh tế li&ecirc;n Triều, kể cả trước khi Triều Ti&ecirc;n phi hạt nh&acirc;n h&oacute;a. Họ y&ecirc;u cầu mở lại li&ecirc;n doanh du lịch tại tổ hợp nghỉ dưỡng N&uacute;i Kim Cương v&agrave; khu c&ocirc;ng nghiệp chung ở Kaesong - cả hai đều giữ vai tr&ograve; l&agrave; nguồn tiền mặt chủ chốt của Triều Ti&ecirc;n cho đến khi bị đ&oacute;ng cửa v&igrave; tranh c&atilde;i giữa hai b&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Khi Seoul từ chối khởi động lại hai dự &aacute;n v&agrave; y&ecirc;u cầu&nbsp;B&igrave;nh Nhưỡng&nbsp;trước hết h&atilde;y tiến tới phi hạt nh&acirc;n h&oacute;a, ch&iacute;nh quyền Kim Jong Un bắt đầu trở n&ecirc;n lạnh nhạt với ch&iacute;nh phủ của <span>Tổng thống Moon</span>.</p> <p style="text-align: justify;">Thứ Năm tuần trước, Kim Yo Jong cảnh b&aacute;o nếu H&agrave;n Quốc kh&ocirc;ng chấm dứt việc những người đ&agrave;o tẩu Triều Ti&ecirc;n thả truyền đơn chống Kim Jong Un, th&igrave; B&igrave;nh Nhưỡng sẽ từng bước hủy bỏ c&aacute;c thỏa thuận li&ecirc;n Triều đ&atilde;&nbsp;được k&yacute; kết để xoa dịu căng thẳng song phương.</p> <p style="text-align: justify;">Khi &ocirc;ng Kim v&agrave; &ocirc;ng Moon gặp nhau hồi th&aacute;ng 4/2018 v&agrave; th&ecirc;m lần nữa v&agrave;o th&aacute;ng 9 c&ugrave;ng năm, họ đ&atilde; k&yacute; nhiều thỏa thuận nhằm cải thiện quan hệ song phương v&agrave; chấm dứt những h&agrave;nh động th&ugrave; địch dọc bi&ecirc;n giới, trong đ&oacute; c&oacute; tuy&ecirc;n truyền qua bi&ecirc;n giới như thả tờ rơi hoặc ph&aacute;t c&aacute;c chương tr&igrave;nh qua loa ph&oacute;ng thanh. Hai b&ecirc;n cũng lắp đặt một đường d&acirc;y n&oacute;ng kết nối văn ph&ograve;ng của Chủ tịch Kim v&agrave; văn ph&ograve;ng của Tổng thống Moon, đồng thời thiết lập một văn ph&ograve;ng li&ecirc;n lạc ở Kaesong, ngay ph&iacute;a bắc bi&ecirc;n giới thuộc đất Triều Ti&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng c&aacute;c nh&agrave; hoạt động chống Triều Ti&ecirc;n ở H&agrave;n Quốc - chủ yếu l&agrave; những người đ&agrave;o tẩu từ ph&iacute;a bắc - tiếp tục d&ugrave;ng b&oacute;ng bay thả rải truyền đơn. Triều Ti&ecirc;n từ l&acirc;u đ&atilde; rất tức giận trước h&agrave;nh động kiểu n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Khi tuy&ecirc;n bố sẽ &quot;cắt đứt mọi đường d&acirc;y th&ocirc;ng tin v&agrave; li&ecirc;n lạc&quot; giữa hai miền, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c đường d&acirc;y n&oacute;ng giữa văn ph&ograve;ng của hai nh&agrave; l&atilde;nh đạo v&agrave; giữa qu&acirc;n đội hai nước, ch&iacute;nh quyền Kim Jong Un cảnh b&aacute;o đ&acirc;y mới chỉ l&agrave; khởi đầu của &quot;c&aacute;c kế hoạch theo từng giai đoạn cho nhiệm vụ chống lại kẻ th&ugrave;&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">H&agrave;n Quốc từ l&acirc;u đề cao tầm quan trọng của những đường d&acirc;y n&oacute;ng đ&oacute;, trong việc ngăn chặn đụng độ vũ trang c&oacute; thể b&ugrave;ng ph&aacute;t giữa hai nước v&agrave;o thời điểm căng thẳng gia tăng tr&ecirc;n b&aacute;n đảo.</p> <p style="text-align: justify;">Hai miền Triều Ti&ecirc;n đ&atilde; điều h&agrave;nh một đường d&acirc;y n&oacute;ng điện thoại tại l&agrave;ng đ&igrave;nh chiến Panmunjom v&agrave; sau đ&oacute; tại văn ph&ograve;ng li&ecirc;n lạc li&ecirc;n Triều. C&aacute;c sĩ quan mỗi nước phụ tr&aacute;ch điện thoại của b&ecirc;n m&igrave;nh. Nhưng khi quan hệ song phương trở n&ecirc;n xấu đi, một trong những điều Triều Ti&ecirc;n thường xuy&ecirc;n l&agrave;m l&agrave; cắt đứt đường d&acirc;y - v&agrave; rồi sau đ&oacute; lại mở lại.</p> <p style="text-align: justify;">H&agrave;n Quốc chỉ tr&iacute;ch những người Triều Ti&ecirc;n đ&agrave;o tẩu đ&atilde; g&acirc;y căng thẳng khi thả tờ rơi. Tuần trước, giới chức ch&iacute;nh quyền Seoul th&ocirc;ng b&aacute;o sẽ b&agrave;n về một điều luật mới cấm những tờ rơi kiểu như vậy.</p> <p style="text-align: justify;">Những ng&agrave;y gần đ&acirc;y, khi nh&oacute;m đ&agrave;o tẩu tiếp cận v&ugrave;ng bi&ecirc;n giới để thả chai nhựa chứa gạo tr&ecirc;n s&ocirc;ng với hy vọng ch&uacute;ng sẽ tới được tay người d&acirc;n Triều Ti&ecirc;n, nhiều d&acirc;n l&agrave;ng H&agrave;n Quốc đ&atilde; tức giận phong tỏa c&aacute;c tuyến đường. Họ c&aacute;o buộc những người đ&agrave;o tẩu kh&ocirc;ng những g&acirc;y căng thẳng song phương m&agrave; c&ograve;n g&acirc;y &ocirc; nhiễm cho d&ograve;ng s&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top