'Quyền lịch sử' mơ hồ và vô căn cứ

Các học giả nói lý luận về “quyền lịch sử” của Trung Quốc ở biển Đông là vô căn cứ và hoàn toàn sai trái.

<div> <p>Sau khi thiết lập được li&ecirc;n minh với Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte trong chuyến thăm cấp nh&agrave; nước tới Bắc Kinh năm 2016, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B&igrave;nh đ&atilde; nhấn mạnh &ldquo;quyền lịch sử&rdquo; của Trung Quốc ở biển Đ&ocirc;ng khi &ocirc;ng đến thăm Manila năm 2018, hứa hẹn một chương mới trong quan hệ ngoại giao của hai quốc gia v&agrave; thề sẽ biến biển Đ&ocirc;ng th&agrave;nh &ldquo;v&ugrave;ng biển h&ograve;a b&igrave;nh&rdquo;.</p> <p>Trong một th&ocirc;ng điệp được gửi tới người Philippines ngay trước chuyến đi của m&igrave;nh, &ocirc;ng Tập, theo tường thuật của Al Jazeera, n&oacute;i rằng c&aacute;ch nay hơn 600 năm, nh&agrave; th&aacute;m hiểm Trung Quốc Trịnh H&ograve;a đ&atilde; &ldquo;thực hiện nhiều chuyến thăm tới c&aacute;c khu vực vịnh Manila, Visayas v&agrave; Sulu&rdquo; trong &ldquo;bảy chuyến đi nước ngo&agrave;i t&igrave;m kiếm t&igrave;nh bạn v&agrave; hợp t&aacute;c&rdquo; .</p> <p>Điều n&agrave;y gợi &yacute; l&agrave; Trung Quốc đ&atilde; li&ecirc;n lạc với quần đảo n&agrave;y rất l&acirc;u trước khi người ch&acirc;u &Acirc;u đến v&agrave; đặt t&ecirc;n l&agrave; Las Islas Filipinas theo t&ecirc;n Vua Felipe II của T&acirc;y Ban Nha. Đ&oacute; cũng l&agrave; một c&aacute;ch để &ocirc;ng Tập củng cố c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch của Trung Quốc ở biển Đ&ocirc;ng - dựa tr&ecirc;n c&aacute;i gọi l&agrave; &ldquo;đường ch&iacute;n đoạn&rdquo; phi l&yacute;.</p> <p>Vấn đề l&agrave; c&aacute;c bằng chứng cho thấy họ Trịnh chưa bao giờ đặt ch&acirc;n đến c&aacute;c đảo m&agrave; sau n&agrave;y l&agrave; Philippines.</p> <p>&ldquo;Tất cả c&aacute;c học giả tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới đều nhất tr&iacute;: Trịnh H&ograve;a chưa bao giờ đến Philippines&rdquo;, &ocirc;ng Antonio Carpio n&oacute;i trong một b&agrave;i giảng trực tuyến hồi đầu th&aacute;ng n&agrave;y, gọi giai thoại m&agrave; &ocirc;ng Tập n&oacute;i l&agrave; &ldquo;ho&agrave;n to&agrave;n sai&rdquo;. Vị cựu thẩm ph&aacute;n T&ograve;a &aacute;n tối cao Philippines n&agrave;y cũng tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c t&agrave;i liệu ch&iacute;nh thức của Trung Quốc b&oacute;c mẽ c&aacute;i gọi l&agrave; &ldquo;quyền h&agrave;ng hải lịch sử&rdquo; của Bắc Kinh tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>H&ocirc;m thứ Hai, Mỹ n&oacute;i rằng &ldquo;y&ecirc;u s&aacute;ch của Bắc Kinh đối với t&agrave;i nguy&ecirc;n ngo&agrave;i khơi&rdquo; tr&ecirc;n hầu hết biển Đ&ocirc;ng l&agrave; &ldquo;ho&agrave;n to&agrave;n bất hợp ph&aacute;p&rdquo;. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo n&oacute;i th&ecirc;m rằng thế giới sẽ &ldquo;kh&ocirc;ng cho ph&eacute;p Bắc Kinh coi biển Đ&ocirc;ng l&agrave; đế chế h&agrave;ng hải của m&igrave;nh&rdquo;. Đ&aacute;p lại, Bắc Kinh c&aacute;o buộc Washington đ&atilde; thổi phồng t&igrave;nh h&igrave;nh một c&aacute;ch kh&ocirc;ng cần thiết.</p> <p>Trước đ&oacute;, Mỹ đ&atilde; triển khai c&aacute;c t&agrave;u chiến USS Nimitz v&agrave; USS Ronald Reagan để khẳng định c&aacute;i m&agrave; họ gọi l&agrave; tự do h&agrave;ng hải trong v&ugrave;ng biển n&agrave;y. Một thủy thủ tr&ecirc;n một trong những con t&agrave;u n&oacute;i với Al Jazeera rằng c&aacute;c hoạt động c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i trong nhiều tuần. Trung Quốc đ&atilde; tổ chức một cuộc tập trận hải qu&acirc;n quy m&ocirc; lớn trong khu vực từ ng&agrave;y 1 đến 5/7.</p> <p>Một b&agrave;i viết trong b&aacute;ch khoa to&agrave;n thư về lịch sử cổ đại năm 2019 cũng đ&atilde; m&ocirc; tả c&aacute;c cuộc th&aacute;m hiểm của Trịnh H&ograve;a v&agrave;o đầu những năm 1400 đến tận Ả Rập v&agrave; ch&acirc;u Phi, nhưng kh&ocirc;ng nơi n&agrave;o trong c&acirc;u chuyện c&oacute; đề cập chuyến thăm được cho l&agrave; của Trịnh đến Philippines.</p> <p>Để tiếp tục b&aacute;c bỏ y&ecirc;u s&aacute;ch &ldquo;quyền lịch sử&rdquo; của Trung Quốc, học giả Carpio đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y một số bản đồ Trung Quốc cổ đại, c&oacute; ni&ecirc;n đại từ 900 năm trước, c&oacute; từ triều đại Tống v&agrave; Đường. Tất cả c&aacute;c bản đồ cho thấy phần l&atilde;nh thổ cực nam của Trung Quốc l&agrave; đảo Hải Nam.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, Hiến ph&aacute;p Trung Hoa d&acirc;n quốc năm 1947 cũng x&aacute;c định Hải Nam l&agrave; phần cực nam của đất nước, đặt ra c&acirc;u hỏi về y&ecirc;u s&aacute;ch &ldquo;đường ch&iacute;n đoạn&rdquo;.</p> <p>Sử dụng lập luận v&ocirc; l&yacute; n&agrave;y, Bắc Kinh đ&atilde; tăng cường c&aacute;c hoạt động ở biển Đ&ocirc;ng, bắt đầu với quần đảo Ho&agrave;ng Sa của Việt Nam v&agrave;o những năm 1970 v&agrave; 1980, quần đảo Trường Sa v&agrave;o những năm 1990 v&agrave; b&atilde;i cạn Scarborough v&agrave;o đầu những năm 2000.</p> <p>Chester Cabalza, một nh&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch an ninh v&agrave; nghi&ecirc;n cứu vi&ecirc;n tại Đại học Quốc ph&ograve;ng ở Bắc Kinh, n&oacute;i Trung Quốc đ&atilde; c&oacute; chiến lược trong việc tiếp cận &ldquo;c&acirc;u hỏi h&oacute;c b&uacute;a ở biển Đ&ocirc;ng&rdquo;. &Ocirc;ng n&oacute;i th&ecirc;m rằng đại dịch coronavirus đang diễn ra chỉ cung cấp cho quốc gia n&agrave;y nhiều cơ hội hơn để th&uacute;c đẩy lợi &iacute;ch của m&igrave;nh.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>&Ocirc;ng Cabalza m&ocirc; tả h&agrave;nh vi của Trung Quốc l&agrave; &ldquo;kỳ cục&rdquo;, v&igrave; họ cố gắng sử dụng cả sự đối đầu v&agrave; hợp t&aacute;c trong việc đối ph&oacute; với c&aacute;c nước l&aacute;ng giềng. Học giả Cabalza n&oacute;i rằng ASEAN phải thể hiện tiếng n&oacute;i thống nhất hơn trước khi Trung Quốc tiến h&agrave;nh đ&agrave;m ph&aacute;n song phương, th&ecirc;m rằng c&aacute;c quốc gia ASEAN &ldquo;kh&ocirc;ng n&ecirc;n khuất phục&rdquo; khi đ&agrave;m ph&aacute;n một thỏa thuận c&ocirc;ng bằng với Bắc Kinh.</p> </blockquote> </div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top