Quyền Bộ trưởng Y tế: 'Ghép ruột rất phức tạp'

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ Bệnh viện Quân Y 103 thực hiện thành công 2 ca ghép ruột từ người cho sống.

<div> <p>Chiều 31/10, quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long gửi thư đến Ban l&atilde;nh đạo Học viện Qu&acirc;n Y v&agrave; Bệnh viện Qu&acirc;n Y 103 (H&agrave; Nội) sau khi đơn vị n&agrave;y thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng 2 ca gh&eacute;p ruột từ người cho sống.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Thanh Long đ&aacute;nh gi&aacute;: &quot;Việc thực hiện gh&eacute;p ruột cho bệnh nh&acirc;n từ người sống rất phức tạp, đ&ograve;i hỏi kỹ thuật cao c&ugrave;ng với sự hỗ trợ của c&aacute;c phương tiện hiện đại v&agrave; đội ngũ chuy&ecirc;n gia gi&agrave;u kinh nghiệm&quot;.</p> <p>Do đ&oacute;, Bộ Y tế đ&aacute;nh gi&aacute; cao năng lực chuy&ecirc;n m&ocirc;n của đội ngũ y b&aacute;c sĩ Bệnh viện Qu&acirc;n Y 103 n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; ng&agrave;nh y tế n&oacute;i chung. Đồng thời, tr&igrave;nh độ, năng lực, y đức của nền y học nước nh&agrave; cũng được khẳng định.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="benh vien Viet Nam ghep ruot thanh cong anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/31/znews-photo-zadn-vn_2017_02_23_110425.jpg" title="bệnh viện Việt Nam ghép ruột thành công ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Bệnh viện Qu&acirc;n Y 103 phẫu thuật gh&eacute;p ruột. Ảnh: <em>BVCC</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&quot;Kết quả n&agrave;y một lần nữa khẳng định vai tr&ograve; ti&ecirc;n phong của Bệnh viện Qu&acirc;n Y 103, khẳng định những tiến bộ về y học của Việt Nam. Thay mặt l&atilde;nh đạo Bộ Y tế, t&ocirc;i gửi lời ch&uacute;c mừng tốt đẹp nhất đến tập thể c&aacute;c b&aacute;c sĩ v&agrave; nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế&quot;, &ocirc;ng Nguyễn Thanh Long viết trong thư.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, quyền Bộ trưởng Y tế đ&aacute;nh gi&aacute; cao sự hợp t&aacute;c hiệu quả của Học viện Qu&acirc;n Y với Bệnh viện Đại học Tohoku, Nhật Bản, để triển khai th&agrave;nh c&ocirc;ng đề t&agrave;i &quot;Nghi&ecirc;n cứu triển khai gh&eacute;p ruột từ người cho sống&quot;.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; th&agrave;nh quả c&oacute; &yacute; nghĩa trong việc l&agrave;m chủ kỹ thuật gh&eacute;p ruột tại Việt Nam. Th&agrave;nh c&ocirc;ng n&agrave;y l&agrave; sự tiếp nối th&agrave;nh tựu trong lĩnh vực gh&eacute;p thận, gan, tim, tụy - thận, phổi của Học viện Qu&acirc;n Y, Bệnh viện Qu&acirc;n Y 103 - một trong những trung t&acirc;m gh&eacute;p tạng lớn của qu&acirc;n đội v&agrave; cả nước.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="benh vien Viet Nam ghep ruot thanh cong anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/31/znews-photo-zadn-vn_gs_quyet.jpg" title="bệnh viện Việt Nam ghép ruột thành công ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Họp b&aacute;o th&ocirc;ng tin về ca phẫu thuật gh&eacute;p ruột lần đầu ti&ecirc;n tại Việt Nam. Ảnh: <em>H.Q.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Trung tướng, GS.TS Đỗ Quyết, Gi&aacute;m đốc Học viện Qu&acirc;n Y, cho biết phẫu thuật gh&eacute;p ruột từ người cho sống lần đầu ti&ecirc;n tại Việt Nam được Bệnh viện Qu&acirc;n Y 103 thực hiện v&agrave;o ng&agrave;y 27 v&agrave; 28/10. Bệnh nh&acirc;n L.V.T. (26 tuổi) được gh&eacute;p ruột từ mẹ đẻ. Bệnh nh&acirc;n N.V.D. (42 tuổi) được anh trai hiến ruột. Với ca gh&eacute;p n&agrave;y, Bệnh viện Qu&acirc;n Y 103 trở th&agrave;nh đơn vị đầu ti&ecirc;n tại Việt Nam gh&eacute;p ruột th&agrave;nh c&ocirc;ng, tương tự 5 tạng trước đ&oacute; (thận, tim, gan, tụy, phổi).</p> <p>Hiện tại, sau ca gh&eacute;p, 2 người cho ruột ổn định sức khỏe. Bệnh nh&acirc;n gh&eacute;p ruột được theo d&otilde;i, điều trị t&iacute;ch cực trong t&igrave;nh trạng sức khỏe ổn định.</p> <p>Gh&eacute;p tạng l&agrave; một trong 12 th&agrave;nh tựu vĩ đại của thế kỷ XX khi thay thế c&aacute;c tạng mất chức năng, cứu sống bệnh nh&acirc;n. Trong đ&oacute;, 6 bộ phận gồm tim, gan, phổi, thận, tụy v&agrave; ruột kh&ocirc;ng c&oacute; biện ph&aacute;p hồi phục thay thế ngo&agrave;i gh&eacute;p tạng.</p> <p>Gi&aacute;m đốc Học viện Qu&acirc;n Y cho biết đến nay, đơn vị n&agrave;y c&oacute; thể gh&eacute;p th&agrave;nh c&ocirc;ng tạng thứ 6. Hiện thế giới chỉ c&oacute; 61 trung t&acirc;m gh&eacute;p ruột ở 19 nước với khoảng 1.000 ca được triển khai. Việt Nam trở th&agrave;nh quốc gia thứ 20 gh&eacute;p ruột th&agrave;nh c&ocirc;ng. Đ&acirc;y l&agrave; th&agrave;nh tựu trong gh&eacute;p tạng cũng như đem lại tương lai tươi s&aacute;ng cho bệnh nh&acirc;n.</p> <p>Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đ&aacute;nh gi&aacute; ca gh&eacute;p ruột đầu ti&ecirc;n th&agrave;nh c&ocirc;ng đ&atilde; đ&aacute;nh dấu bước ngoặt lớn trong ng&agrave;nh gh&eacute;p tạng của Việt Nam.</p> <figure class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/-3YXxuSjSC0/2786a6a8c2e92bb772f8/e0f9fa49860c6f52361d/720/e0a5f7d1d3903ace6381.mp4?authen=exp=1604318061~acl=/-3YXxuSjSC0/*~hmac=0515886cf9a61faf8c1346c0aa9c384a" false="" source-url="/video-nguoi-duoc-ghep-phoi-dau-tien-tai-benh-vien-viet-duc-ra-vien-post1003199.html"> <div class="video-container formatted"> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" duration="42" mediaid="e0a5f7d1d3903ace6381" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo.zadn.vn/w660/Uploaded/lepx/2019_10_18/benhnhanghepphoidautienboicacthaythuocbenhvienvietducduocravien1571384500.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/loYP2krxLQo/434dca63ae22477c1e33/592f4b9f37dade8487cb/480/e0a5f7d1d3903ace6381.mp4?authen=exp=1604318061~acl=/loYP2krxLQo/*~hmac=b5e90161172faf4294cef199658cbe26"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/FONcBZFt798/whls/vod/0/2muFZ1OE2WegAYdWNbG/e0a5f7d1d3903ace6381.m3u8?authen=exp=1604274861~acl=/FONcBZFt798/*~hmac=836f42c07001a37f9fd323ce5b8b11f9" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/loYP2krxLQo/434dca63ae22477c1e33/592f4b9f37dade8487cb/480/e0a5f7d1d3903ace6381.mp4?authen=exp=1604318061~acl=/loYP2krxLQo/*~hmac=b5e90161172faf4294cef199658cbe26" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/-3YXxuSjSC0/2786a6a8c2e92bb772f8/e0f9fa49860c6f52361d/720/e0a5f7d1d3903ace6381.mp4?authen=exp=1604318061~acl=/-3YXxuSjSC0/*~hmac=0515886cf9a61faf8c1346c0aa9c384a" type="video/mp4" /></video> </div> <figcaption><strong><span>Người được gh&eacute;p phổi đầu ti&ecirc;n tại Bệnh viện Việt Đức ra viện</span></strong> Ng&agrave;y 18/10, Nguyễn Văn Đức - bệnh nh&acirc;n đầu ti&ecirc;n được gh&eacute;p phổi do 100% b&aacute;c sĩ người Việt Nam thực hiện - đ&atilde; được ra viện sau 10 th&aacute;ng điều trị.</figcaption> </figure> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top