Phương pháp độc đáo chữa đái dầm ở trẻ

(Khoahocdoisong.vn) - Trong Đông y, để chữa chứng đái dầm có một phương pháp rất độc đáo, đơn giản, rẻ tiền, dễ làm mà có khi lại thu được kết quả không ngờ.

<p><strong><span>Trong Đ&ocirc;ng y, đ&ecirc;̉ chữa chứng đ&aacute;i dầm có m&ocirc;̣t phương pháp r&acirc;́t đ&ocirc;̣c đáo, đơn giản, rẻ ti&ecirc;̀n, d&ecirc;̃ làm mà có khi lại thu được k&ecirc;́t quả kh&ocirc;ng ngờ, đó là cách đắp thu&ocirc;́c vào r&ocirc;́n, người xưa gọi là &ldquo;Phu t&ecirc;̀ li&ecirc;̣u pháp&rdquo;. Dưới đ&acirc;y xin được giới thi&ecirc;̣u m&ocirc;̣t s&ocirc;́ ví dụ đi&ecirc;̉n hình đ&ecirc;̉ bạn đọc tham khảo và v&acirc;̣n dụng khi c&acirc;̀n thi&ecirc;́t.</span></strong></p> <p><em>Bài 1: </em>Tang phi&ecirc;u ti&ecirc;u, khi&ecirc;́m thực, lưu hoàng, ngũ b&ocirc;̣i tử, lượng vừa đủ. T&acirc;́t cả s&acirc;́y kh&ocirc;, tán b&ocirc;̣t, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n dùng 5g tr&ocirc;̣n với nước thành dạng cao r&ocirc;̀i đắp vào r&ocirc;́n, c&ocirc;́ định bằng băng dính hoặc vải gạc, 2 ngày thay thu&ocirc;́c m&ocirc;̣t l&acirc;̀n, 5 l&acirc;̀n là m&ocirc;̣t li&ecirc;̣u trình. C&ocirc;ng dụng: Tang phi&ecirc;u ti&ecirc;u b&ocirc;̉ th&acirc;̣n trợ dương, c&ocirc;́ tinh sáp ni&ecirc;̣u; khi&ecirc;́m thực ích th&acirc;̣n sáp ni&ecirc;̣u; lưu hoàng b&ocirc;̉ hỏa tráng dương, &ocirc;n &acirc;́m hạ ti&ecirc;u hư lãnh. Bài thu&ocirc;́c dùng t&ocirc;́t cho trẻ đái d&acirc;̀m do th&acirc;̣n dương b&acirc;́t túc.</p> <div> <div><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong/640/2014.jpg" /><em>Bài 2: </em>Sinh khương (gừng) 30g, phá c&ocirc;́ chỉ 12g, phụ tử ch&ecirc;́ 6g. Phụ tử và phá c&ocirc;́ chỉ tán b&ocirc;̣t, sau đó cho sinh khương vào giã nát thành dạng cao r&ocirc;̀i đắp vào r&ocirc;́n, c&ocirc;́ định bằng vải gạc hoặc băng dính, vài ngày thay thu&ocirc;́c m&ocirc;̣t l&acirc;̀n. C&ocirc;ng dụng: &Ocirc;n th&acirc;̣n sáp ni&ecirc;̣u, đạt hi&ecirc;̣u quả từ 80 - 90%.</div> </div> <div>&nbsp;</div> <div><em>Bài 3: </em>Hành trắng cả r&ecirc;̃ 3 nhánh (dài chừng 5cm), lưu hoàng 30g. Hai thứ cùng giã nát thành dạng cao r&ocirc;̀i đắp l&ecirc;n r&ocirc;́n, c&ocirc;́ định bằng băng dính trong 8 giờ r&ocirc;̀i bỏ ra. C&ocirc;ng dụng: Hành &ocirc;n kinh tán hàn, th&ocirc;ng khí bàng quang; lưu hoàng &ocirc;n b&ocirc;̉ m&ecirc;̣nh m&ocirc;n hỏa, cả hai ph&ocirc;́i hợp với nhau có tác dụng sáp ni&ecirc;̣u, trị đái d&acirc;̀m.</div> <p><em>Bài 4: L</em>ưu hoàng 30g, hành t&acirc;y 120, hà thủ &ocirc; 30g. Hà thủ &ocirc; và lưu hoàng tán thành b&ocirc;̣t, hành t&acirc;y giã nát, tr&ocirc;̣n t&acirc;́t cả với d&acirc;́m gạo thành dạng cao r&ocirc;̀i đắp vào r&ocirc;́n, c&ocirc;́ định bằng băng dính, m&ocirc;̃i ngày thay thu&ocirc;́c m&ocirc;̣t l&acirc;̀n, 5 l&acirc;̀n là m&ocirc;̣t li&ecirc;̣u trình.</p> <p><em>Bài 5: </em>Bạch tru&acirc;̣t 20g, bạch thược 20g, bạch phàn 20g, lưu hoàng 20g, cam thảo 20g. T&acirc;́t cả tán thành b&ocirc;̣t, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n l&acirc;́y 10g hòa với nước thành dạng cao r&ocirc;̀i đắp vào r&ocirc;́n, c&ocirc;́ định bằng băng dính, 3 ngày thay thu&ocirc;́c m&ocirc;̣t l&acirc;̀n.</p> <p>So với các phương pháp trị li&ecirc;̣u khác, &ldquo;Phu t&ecirc;̀ li&ecirc;̣u pháp&rdquo; d&ecirc;̃ được con trẻ ch&acirc;́p nh&acirc;̣n hơn vì kh&ocirc;ng g&acirc;y đau đớn sợ hãi do ch&acirc;m chích hoặc cảm giác khó chịu, bu&ocirc;̀n n&ocirc;n do mùi vị khác lạ của thu&ocirc;́c u&ocirc;́ng. Đi&ecirc;̀u duy nh&acirc;́t c&acirc;̀n lưu ý là: N&ecirc;́u trẻ bị dị ứng tại ch&ocirc;̃ do thu&ocirc;́c đắp thì phải bỏ thu&ocirc;́c ra, rửa sạch r&ocirc;́n bằng nước mu&ocirc;̃i &acirc;́m và chuy&ecirc;̉n dùng phương pháp khác.</p> <p><strong>Thạc sĩ Ho&agrave;ng Kh&aacute;nh To&agrave;n</strong></p>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top