Phụ huynh bế tắc khi dạy con học Tiếng Việt lớp 1

Nhiều phụ huynh than chương trình Tiếng Việt lớp 1 mới nặng nề. Nếu không ép con học, trẻ sẽ thụt lùi so với bạn bè.

<div> <p>Từ khi con v&agrave;o lớp 1, cuộc sống của chị Linh Giang (H&agrave; Nội) đảo lộn. Tối n&agrave;o, chị cũng d&agrave;nh hai tiếng để c&ugrave;ng con vật lộn với luyện viết, đ&aacute;nh vần.</p> <p>&ldquo;Con c&agrave;ng học c&agrave;ng sợ. C&ograve;n t&ocirc;i th&igrave; bế tắc lắm&rdquo;, b&agrave; mẹ trẻ chia sẻ về h&agrave;nh tr&igrave;nh học chữ gian nan của con.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="tieng viet lop 1 anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/29/znews-photo-zadn-vn_119651808_326018598663062_3559373802176792853_n.jpg" title="tiếng việt lớp 1 ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Khối lượng kiến thức lớn khiến học sinh lớp 1 sợ học. Ảnh: <em>Linh Giang.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Học ng&agrave;y, học đ&ecirc;m</h3> <p>Hồi học mẫu gi&aacute;o, con chị Linh Giang đ&atilde; học chữ c&aacute;i, chưa gh&eacute;p vần. Ban đầu, chị nghĩ con mới học lớp 1, cho b&eacute; l&agrave;m quen với kiến thức dần. Thế nhưng, chỉ sau mấy ng&agrave;y, chị &ldquo;cho&aacute;ng&rdquo;.</p> <p>Theo chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, trường con chị chọn bộ s&aacute;ch <em>V&igrave; sự b&igrave;nh đẳng v&agrave; d&acirc;n chủ trong gi&aacute;o dục</em>. 80% học sinh trong lớp đ&atilde; học trước từ h&egrave;, th&agrave;nh thạo gh&eacute;p vần, đọc trơn.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, con chị mới chỉ biết chữ c&aacute;i. Sau 3 tuần, b&eacute; chưa thuộc hết &acirc;m gh&eacute;p, gh&eacute;p vần chậm, thường xuy&ecirc;n bị c&ocirc; gi&aacute;o nhắc nhở.</p> <p>Ngo&agrave;i việc học ở trường, mỗi ng&agrave;y, gi&aacute;o vi&ecirc;n giao b&eacute; 5 tờ b&agrave;i tập mang về, k&egrave;m phiếu đọc. Do đ&oacute;, tối n&agrave;o, chị cũng d&agrave;nh hai tiếng để k&egrave;m con học.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ chị Linh Giang, chị Ngọc Minh (H&agrave; Nội) cũng trải qua 3 tuần đầy kh&oacute; khăn của năm học mới.</p> <p>Chị Minh thậm ch&iacute; kh&ocirc;ng ngờ ngay từ lớp đầu ti&ecirc;n, việc học đ&atilde; g&acirc;y mệt mỏi cho hai mẹ con đến thế.</p> <p>Con chị Minh học theo bộ s&aacute;ch <em>Kết nối tri thức với cuộc sống</em>. Theo chị, chương tr&igrave;nh m&ocirc;n Tiếng Việt qu&aacute; nặng.</p> <p>Mỗi buổi, học sinh học hai chữ, đi k&egrave;m với từ gh&eacute;p. V&iacute; dụ gh-ghẹ, g-g&agrave;. Sau đ&oacute;, con đọc đoạn văn cuối b&agrave;i v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p>B&agrave; mẹ n&agrave;y cho biết th&ecirc;m nhiều phụ huynh trong nh&oacute;m chung của lớp cũng than phiền về khối lượng kiến thức c&aacute;c con phải học.</p> <p>&ldquo;Kh&ocirc;ng chỉ con &aacute;p lực m&agrave; cha mẹ cũng rất căng thẳng khi h&agrave;ng đ&ecirc;m phải ngồi c&ugrave;ng con từ 19h30 đến 22h30. Nhiều h&ocirc;m, con kh&ocirc;ng đủ thời gian để học v&igrave; ri&ecirc;ng Tiếng Việt đ&atilde; chiếm đến hai tiếng&rdquo;, chị Ngọc Minh chia sẻ.</p> <p>Mới lớp 1, con trai chị đ&atilde; v&ugrave;i đầu học đ&ecirc;m ng&agrave;y. H&agrave;ng ng&agrave;y, ngo&agrave;i giờ học ở lớp, b&eacute; phải ho&agrave;n thiện vở luyện viết mẫu chữ &ocirc; ly (tiếp tục b&agrave;i học ở lớp), luyện viết bảng chữ đ&atilde; học trong ng&agrave;y, luyện viết ở vở hướng dẫn học theo mẫu của gi&aacute;o vi&ecirc;n viết tr&ecirc;n bảng, chuẩn bị b&agrave;i cho ng&agrave;y mai.</p> <p>Với chương tr&igrave;nh mới, phụ huynh bắt buộc đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng con. V&igrave; thế, thay v&igrave; nghỉ ngơi sau ng&agrave;y l&agrave;m việc, chị Minh lại phải k&egrave;m con luyện chữ, quay video con tập đọc để nộp gi&aacute;o vi&ecirc;n, kiểm tra vở b&agrave;i tập Tiếng Việt.</p> <p>&ldquo;Như vậy, hầu như cha mẹ phải đồng h&agrave;nh, g&aacute;nh v&aacute;c việc học của con c&ugrave;ng thầy c&ocirc;. Nếu cha mẹ n&agrave;o kh&ocirc;ng &ocirc;n c&ugrave;ng, con sẽ ho&agrave;n to&agrave;n bị tụt lại so với c&aacute;c bạn&rdquo;, phụ huynh n&oacute;i.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ chương tr&igrave;nh học qu&aacute; nhiều, con trai chị c&ograve;n than phiền c&aacute;c c&acirc;u chuyện trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa rất kh&oacute; đọc, nội dung kh&ocirc;ng hay.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="tieng viet lop 1 anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/29/znews-photo-zadn-vn_120254649_2389436038017411_288785122689426729_n_2.jpg" title="tiếng việt lớp 1 ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Chị Ngọc Minh cho rằng chương tr&igrave;nh Tiếng Việt lớp 1 qu&aacute; nặng. Ảnh: <em>Ngọc Minh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Trẻ sợ học</h3> <p>Với chương tr&igrave;nh học như vậy, con trai chị Ngọc Minh chỉ được nghỉ ngơi v&agrave;o ban ng&agrave;y của thứ bảy, chủ nhật. Tối n&agrave;o, kể cả cuối tuần, hai mẹ con cũng vật lộn với luyện viết, đ&aacute;nh vần. Chỉ sau 3 tuần học, con gầy đi tr&ocirc;ng thấy.</p> <p>&ldquo;Mặt con h&oacute;p lại, ngồi học mệt mỏi. Nhiều l&uacute;c, t&ocirc;i thương con, kh&ocirc;ng d&aacute;m &eacute;p con học, sợ b&eacute; bị ảnh hưởng t&acirc;m l&yacute;, thần kinh&rdquo;, chị t&acirc;m sự.</p> <p>Bản th&acirc;n chị cũng mệt mỏi kh&ocirc;ng k&eacute;m v&igrave; ng&agrave;y đi l&agrave;m, tối &ldquo;chiến đấu&rdquo; với con. Họ kh&ocirc;ng c&ograve;n c&aacute;ch n&agrave;o kh&aacute;c, ngo&agrave;i việc l&ecirc;n nh&oacute;m chung t&acirc;m sự, giải tỏa căng thẳng, động vi&ecirc;n nhau c&ugrave;ng c&ograve;n vượt qua thời kỳ đầu kh&oacute; khăn.</p> <blockquote class="quote qright"> <p>Kh&ocirc;ng chỉ con &aacute;p lực m&agrave; cha mẹ cũng rất căng thẳng khi h&agrave;ng đ&ecirc;m phải ngồi c&ugrave;ng con từ 19h30 đến 22h30. Nhiều h&ocirc;m, con kh&ocirc;ng đủ thời gian để học v&igrave; ri&ecirc;ng Tiếng Việt đ&atilde; chiếm đến hai tiếng.</p> <p><strong>Phụ huynh Ngọc Minh</strong></p> </blockquote> <p>Theo chị Minh, bất lực, mệt mỏi, căng thẳng, sợ con kh&ocirc;ng l&ecirc;n nổi lớp l&agrave; t&acirc;m trạng chung của nhiều phụ huynh lớp con chị. Nhiều người phải đ&egrave; n&eacute;n cơn giận để k&egrave;m con học n&ecirc;n lại c&agrave;ng ch&aacute;n nản, ức chế.</p> <p>Chị Linh Giang cũng bế tắc kh&ocirc;ng k&eacute;m trước việc học của con. Sau 3 tuần, b&eacute; c&agrave;ng ng&agrave;y c&agrave;ng sợ học, cứ v&agrave;o giờ học l&agrave; kh&oacute;c, t&igrave;m c&aacute;ch trốn tr&aacute;nh.</p> <p>Thấy nhiều bạn của con sụt c&acirc;n, chị cũng lo cho sức khỏe của con m&igrave;nh nhưng kh&ocirc;ng bắt học kh&ocirc;ng được.</p> <p>&ldquo;Nhiều khi, t&ocirc;i muốn kh&ugrave;ng l&ecirc;n lu&ocirc;n. Cứ đến giờ học, mẹ con lại kh&ocirc;ng muốn nh&igrave;n mặt nhau&rdquo;, chị Giang bất lực.</p> <p>Họ chỉ hy vọng khi con thuộc hết mặt chữ, mọi chuyện sẽ đỡ hơn. Mỗi lần ch&aacute;n chường với việc k&egrave;m con học mỗi tối, chị Ngọc Minh lại tự động vi&ecirc;n &ldquo;chuyện g&igrave; cũng sẽ qua th&ocirc;i&rdquo; để lấy lại b&igrave;nh tĩnh, k&egrave;m con học tiếp.</p> <p>Hơn nữa, chị tự nhận m&igrave;nh c&ograve;n may mắn hơn nhiều cha mẹ khi quyết t&acirc;m dạy con học chữ từ trước n&ecirc;n kh&ocirc;ng đến mức &ldquo;ph&aacute;t đi&ecirc;n&rdquo; v&igrave; con học chữ n&agrave;y, qu&ecirc;n chữ kh&aacute;c.</p> <p>Chị cũng kh&ocirc;ng đặt qu&aacute; nhiều &aacute;p lực l&ecirc;n con, chỉ cần b&eacute; biết đọc, viết, luyện chữ đ&uacute;ng kỹ thuật l&agrave; đủ.</p> <p>Khi thấy chương tr&igrave;nh học qu&aacute; nặng, chị điều tiết, chấp nhận để con chậm hơn bạn b&egrave; trong lớp, tr&aacute;nh con bị &aacute;p lực, c&oacute; năng lượng để đảm bảo việc học ở trường.</p> <p>&ldquo;Con cũng tự gi&aacute;c học, nhưng kh&ocirc;ng c&ograve;n hứng khởi như ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n nữa. T&ocirc;i chỉ mong chương tr&igrave;nh đỡ nặng, để con chỉ cần học ở trường. Buổi tối, con nghỉ ngơi ho&agrave;n to&agrave;n hoặc &ocirc;n b&agrave;i nhẹ nh&agrave;ng th&ocirc;i&rdquo;, chị Ngọc Minh b&agrave;y tỏ.</p> <div class="notebox ncenter"> <p>2020-2021 l&agrave; năm học đầu ti&ecirc;n cả nước &aacute;p dụng chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, bắt đầu từ lớp 1. Thay v&igrave; chỉ c&oacute; một bộ s&aacute;ch, chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới cho ph&eacute;p c&aacute;c trường lựa chọn c&aacute;c bộ s&aacute;ch bao gồm: <em>Kết nối tri thức với cuộc sống, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, C&ugrave;ng học để ph&aacute;t triển năng lực, V&igrave; sự b&igrave;nh đẳng v&agrave; d&acirc;n chủ trong gi&aacute;o dục, C&aacute;nh diều.</em></p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top