Phù chân do thuốc hạ áp, có nên dừng uống?

Tôi 65 tuổi, bị bệnh tăng huyết áp đã lâu. Bác sĩ cho tôi uống thuốc hạ áp amlodipin, nhưng uống một thời gian thì cổ chân tôi bị phù.

<p><span>T&ocirc;i 65 tuổi, bị bệnh tăng huyết &aacute;p đ&atilde; l&acirc;u. B&aacute;c sĩ cho t&ocirc;i uống thuốc hạ &aacute;p amlodipin, nhưng uống một thời gian th&igrave; cổ ch&acirc;n t&ocirc;i bị ph&ugrave;. T&ocirc;i đọc trong đơn hướng dẫn sử dụng thuốc th&igrave; thấy t&aacute;c dụng phụ l&agrave; g&acirc;y ph&ugrave; cổ ch&acirc;n. Xin qu&yacute; b&aacute;o giải th&iacute;ch gi&uacute;p t&ocirc;i hiểu v&igrave; sao amlodipin lại g&acirc;y ph&ugrave; cổ ch&acirc;n v&agrave; t&ocirc;i n&ecirc;n dừng thuốc hay tiếp tục uống? T&ocirc;i xin cảm ơn!</span></p> <p><strong>Nguyễn Thị Li&ecirc;n</strong> (H&agrave; Nội)</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Amlodipin l&agrave; thuốc chẹn k&ecirc;nh calci, c&oacute; t&aacute;c dụng hạ huyết &aacute;p bằng c&aacute;ch trực tiếp l&agrave;m gi&atilde;n cơ trơn quanh động mạch ngoại bi&ecirc;n v&agrave; &iacute;t c&oacute; t&aacute;c dụng hơn tr&ecirc;n k&ecirc;nh calci cơ tim. V&igrave; thuốc chủ yếu l&agrave;m gi&atilde;n tiểu động mạch ngoại bi&ecirc;n l&agrave;m tăng cường nhiều m&aacute;u đến tận &ldquo;cuối đường&rdquo; của động mạch. M&agrave; động mạch c&agrave;ng nhỏ, c&agrave;ng b&eacute; v&agrave; th&agrave;nh mạch c&agrave;ng mỏng, khi gi&atilde;n mạch khả năng tho&aacute;t dịch từ l&ograve;ng mạch ra b&agrave;o tương c&agrave;ng nhiều.</p> <p>Ph&ugrave; cổ ch&acirc;n dễ xảy ra v&igrave; cổ ch&acirc;n vừa xa tim nhất, vừa l&agrave; cơ quan nằm ở vị tr&iacute; thấp nhất cơ thể, cho n&ecirc;n khả năng thu hồi m&aacute;u từ c&aacute;c tiểu tĩnh mạch trở về tim l&agrave; kh&oacute; khăn nhất.</p> <p>Khi tiểu tĩnh mạch chưa dẫn lưu m&aacute;u kịp về tim th&igrave; lượng m&aacute;u tuần ho&agrave;n cung tới c&aacute;c tiểu động mạch đ&atilde; tới, sẽ g&acirc;y thừa tức thời n&ecirc;n ứ lại, c&agrave;ng dễ thẩm thấu dịch ra b&agrave;o tương, n&ecirc;n dễ g&acirc;y ph&ugrave; (khoảng 3% trong số người bệnh điều trị với liều 5mg/ng&agrave;y v&agrave; khoảng 11% khi d&ugrave;ng 10mg/ng&agrave;y bị ph&ugrave; cổ ch&acirc;n).</p> <p>Trong trường hợp của b&aacute;c, ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể đưa ra lời khuy&ecirc;n cụ thể l&agrave; n&ecirc;n dừng thuốc hay tiếp tục uống. M&agrave; tốt nhất b&aacute;c n&ecirc;n đến bệnh viện, nơi c&oacute; chuy&ecirc;n khoa tim mạch uy t&iacute;n để b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa kh&aacute;m, l&agrave;m c&aacute;c x&eacute;t nghiệm m&aacute;u cũng như kiểm tra xem b&aacute;c c&oacute; th&ecirc;m bệnh g&igrave; kh&aacute;c nữa hay kh&ocirc;ng, b&aacute;c c&oacute; đang uống k&egrave;m theo thuốc n&agrave;o nữa kh&ocirc;ng? T&igrave;nh trạng ph&ugrave; cổ ch&acirc;n nặng hay nhẹ...</p> <p>L&uacute;c đ&oacute; b&aacute;c sĩ mới c&oacute; lời khuy&ecirc;n về việc d&ugrave;ng thuốc như tăng hay giảm liều hoặc cho b&aacute;c uống một loại thuốc hạ huyết &aacute;p kh&aacute;c. Ch&uacute;c b&aacute;c mau khỏe!</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top