Phòng thí nghiệm Vũ Hán liên quan đến chương trình chiến tranh sinh học Trung Quốc?

Trong khi vẫn chưa có kết luận chính thức, báo Mỹ dẫn nguồn tin từ chuyên gia chiến tranh sinh học Israel đưa ra giả thuyết mới về phòng thí nghiệm Vũ Hán nằm gần ổ dịch là Chợ hải sản Hoa Nam.

<div> <div> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/25/q1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">C&aacute;c chuy&ecirc;n gia Trung Quốc thao t&aacute;c trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm Vũ H&aacute;n -&nbsp;Viện Vi r&uacute;t học Vũ H&aacute;n</p> </td> </tr> </tbody> </table> Theo chuy&ecirc;n gia tr&ecirc;n, dịch bệnh vi&ecirc;m phổi lạ do vi r&uacute;t g&acirc;y ra khiến &iacute;t nhất 41 người chết v&agrave; hơn 1.300 ca l&acirc;y nhiễm tại Trung Quốc v&agrave; ở những nước kh&aacute;c (t&iacute;nh đến ng&agrave;y 25.1) c&oacute; thể bắt nguồn từ một ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm ở Vũ H&aacute;n.</div> <div>Hồi năm 2015, đ&agrave;i truyền h&igrave;nh Vũ H&aacute;n đưa tin về việc x&acirc;y dựng ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm tối t&acirc;n nhất, chuy&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu vi r&uacute;t đặt tại thủ phủ tỉnh Hồ Bắc.</div> <div>Được đưa v&agrave;o hoạt động từ năm 2017 v&agrave; hiện vẫn tiếp tục ph&aacute;t triển, Viện Vi r&uacute;t học Vũ H&aacute;n l&agrave; ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm duy nhất được Trung Quốc c&ocirc;ng khai hoạt động nghi&ecirc;n cứu v&agrave; xử l&yacute; những d&ograve;ng vi r&uacute;t chết ch&oacute;c v&agrave; g&acirc;y ra c&aacute;c dịch bệnh nguy hiểm, bao gồm SARS v&agrave; Ebola.</div> <div>Viện Vi r&uacute;t học Vũ H&aacute;n c&aacute;ch ổ dịch l&agrave; Chợ Hải sản Hoa Nam khoảng 32 km, l&agrave;m dấy l&ecirc;n quan ngại về sự li&ecirc;n quan của ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm n&agrave;y trong vụ b&ugrave;ng nổ dịch vi&ecirc;m phổi, theo b&aacute;o <em>Daily Mail</em>. <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/25/q2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <table align="center"> <tbody> <tr> <td> <div> <div> <div> <p>Bản đồ cho thấy khoảng c&aacute;ch giữa chợ hải sản b&ugrave;ng ph&aacute;t dịch bệnh v&agrave; ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm Vũ H&aacute;n</p> </div> </div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Tuy nhi&ecirc;n, đến nay vẫn chưa c&oacute; kết luận ch&iacute;nh thức về sự li&ecirc;n hệ n&agrave;y, v&agrave; đ&acirc;y chỉ l&agrave; giả thuyết đang được dư luận đặc biệt quan t&acirc;m.</p> </div> <div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <h2>Chương tr&igrave;nh vũ kh&iacute; b&iacute; mật?</h2> <div>B&aacute;o <em>The Washington Times</em> h&ocirc;m 24.1 dẫn lời chuy&ecirc;n gia Dany Shoham, cựu quan chức t&igrave;nh b&aacute;o qu&acirc;n đội Israel đang nghi&ecirc;n cứu chiến tranh sinh học Trung Quốc, cho hay Viện Vi r&uacute;t học Vũ H&aacute;n c&oacute; li&ecirc;n quan c&oacute; li&ecirc;n quan đến chương tr&igrave;nh vũ kh&iacute; sinh học b&iacute; mật của Bắc Kinh.</div> <div>&ldquo;Một số ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm cụ thể thuộc viện n&agrave;y c&oacute; lẽ tham gia, về kh&iacute;a cạnh nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển, [chương tr&igrave;nh vũ kh&iacute; sinh học] cho Trung Quốc&rdquo;, theo &ocirc;ng Shoham.</div> <div>C&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu vũ kh&iacute; sinh học được thực hiện như l&agrave; một phần của c&ocirc;ng t&aacute;c nghi&ecirc;n cứu phục vụ cho cả mảng qu&acirc;n sự lẫn d&acirc;n sự, v&agrave; &ldquo;ho&agrave;n to&agrave;n diễn ra b&iacute; mật&rdquo;, chuy&ecirc;n gia n&agrave;y cho biết.</div> <div>Theo b&aacute;o <em>The Washington Times</em>, &ocirc;ng Shoham c&oacute; bằng tiến sĩ về vi sinh vật học. Từ năm 1970 đến năm 1991, &ocirc;ng đảm nhiệm vai tr&ograve; chuy&ecirc;n gia ph&acirc;n t&iacute;ch cao cấp của lực lượng t&igrave;nh b&aacute;o qu&acirc;n sự Israel về chiến tranh sinh học v&agrave; h&oacute;a học ở Trung Đ&ocirc;ng v&agrave; tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới, giữ cấp bậc trung t&aacute;.</div> <h2>Nguy cơ vi r&uacute;t &ldquo;xổng chuồng&rdquo;</h2> <div>B&aacute;o <em>Daily Mail</em> c&ugrave;ng ng&agrave;y cũng nhắc lại lời một chuy&ecirc;n gia về an ninh sinh học của Mỹ, &ocirc;ng Tim Trevan v&agrave;o năm 2017 từng cảnh b&aacute;o tr&ecirc;n chuy&ecirc;n san <em>Nature</em> về nguy cơ vi r&uacute;t ph&aacute;t t&aacute;n khỏi ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm tr&ecirc;n.</div> <div>Gần 3 năm trước, Trung Quốc đ&atilde; x&acirc;y dựng v&agrave; lắp đặt ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm đầu ti&ecirc;n thuộc hệ thống gồm 7 ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm sinh học ở Vũ H&aacute;n, với mục ti&ecirc;u nghi&ecirc;n cứu những chủng vi r&uacute;t nguy hiểm nhất thế giới, bao gồm vi r&uacute;t g&acirc;y bệnh Ebola v&agrave; SARS.</div> <div>Theo b&agrave;i viết tr&ecirc;n <em>Nature</em>, vi r&uacute;t SARS kh&ocirc;ng &iacute;t lần &ldquo;xổng chuồng&rdquo; khỏi ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm ở Bắc Kinh. <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/25/q3.png" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Nhiều ca nhiễm vi r&uacute;t corona&nbsp;ph&aacute;t hiện tại c&aacute;c th&agrave;nh phố v&agrave; bang của Mỹ</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Viện Vi r&uacute;t học Vũ H&aacute;n l&agrave; ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm đầu ti&ecirc;n của Trung Quốc đ&aacute;p ứng được c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n sinh học cấp 4 (BSL-4) &ndash; tức mức độ nguy hiểm sinh học cao nhất, c&oacute; nghĩa l&agrave; n&oacute; đủ năng lực xử l&yacute; c&aacute;c mầm bệnh nguy hiểm nhất.</p> </div> <div>&nbsp;</div> <div>Ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm tr&ecirc;n cũng được trang bị để nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n động vật, bao gồm linh trưởng.</div> <div>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c quy định li&ecirc;n quan đến mảng nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y ở Trung Quốc lỏng lẻo hơn Mỹ v&agrave; c&aacute;c nước phương T&acirc;y kh&aacute;c. Điều đ&oacute; c&oacute; nghĩa l&agrave; c&aacute;c dự &aacute;n được thực hiện với chi ph&iacute; thấp hơn v&agrave; &iacute;t vấp phải r&agrave;o cản để giới hạn hoặc l&agrave;m chậm tốc độ nghi&ecirc;n cứu. Đ&oacute; cũng l&agrave; điều khiến chuy&ecirc;n gia Trevan lo ngại.</div> <div>Nghi&ecirc;n cứu h&agrave;nh vi của c&aacute;c vi r&uacute;t nguy hiểm v&agrave; ph&aacute;t triển c&aacute;c phương ph&aacute;p điều trị hoặc điều chế vắc-xin đ&ograve;i hỏi phải tiến h&agrave;nh kh&acirc;u l&acirc;y nhiễm cho đối tượng l&agrave; linh trưởng trước khi diễn ra ở người.</div> <div>Trong khi đ&oacute;, c&aacute;c lo&agrave;i linh trưởng lại phản ứng kh&oacute; đo&aacute;n trước. &ldquo;Ch&uacute;ng c&oacute; thể bỏ chạy, c&agrave;o cấu, cắn x&eacute;&rdquo;, chuy&ecirc;n gia Trevan cảnh b&aacute;o, v&agrave; thế l&agrave; nguy cơ l&acirc;y nhiễm gia tăng trong qu&aacute; tr&igrave;nh tiếp x&uacute;c kiểu n&agrave;y.</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo thanhnien.vn
back to top