Phòng ngừa bệnh lao - những điều cần biết

Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm, do vi khuẩn lao (Mycobacteriumtubercurosis) gây nên, bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là thể phổ biến nhất (chiếm 80- 85%) và là nguồn lây chính cho người xung quanh.

<p>Bệnh lao l&acirc;y truyền qua đường h&ocirc; hấp do người l&agrave;nh h&iacute;t phải c&aacute;c hạt kh&iacute; dung c&oacute; chứa vi khuẩn lao của người mắc lao phổi giai đoạn tiến triển, ho khạc, hắt hơi ra ngo&agrave;i kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <p>Những yếu tố li&ecirc;n quan đến sự l&acirc;y truyền bệnh lao phụ thuộc số lượng vi khuẩn lao do người bệnh khạc ra v&agrave; sự th&ocirc;ng kh&iacute; tại khu vực phơi nhiễm; thời gian tiếp x&uacute;c của người l&agrave;nh với c&aacute;c hạt kh&iacute; dung bị nhiễm vi khuẩn lao; mức độ vi khuẩn c&agrave;ng nhiều, thời gian tiếp x&uacute;c thường xuy&ecirc;n ti&ecirc;n tục tỷ lệ l&acirc;y nhiễm c&agrave;ng cao.</p> <p>V&igrave; vậy để dự ph&ograve;ng bệnh lao cần &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p nhằm giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao v&agrave; giảm nguy cơ từ nhiễm lao sang bệnh lao. Trong đ&oacute; việc ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị khỏi cho người bệnh lao l&agrave; biện ph&aacute;p tốt nhất nhằm cắt giảm nguồn l&acirc;y lao trong cộng đồng. Khuyến c&aacute;o của Chương tr&igrave;nh Chống lao Quốc gia về dự ph&ograve;ng bệnh lao gồm biện ph&aacute;p sau:</p> <h2><strong>Giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao</strong></h2> <p>Để giảm nguy cơ nhiễm lao cần kiểm so&aacute;t vệ sinh m&ocirc;i trường tại cơ sở y tế v&agrave; gia đ&igrave;nh người bệnh.</p> <p>Tại cơ sở y tế: Giảm mật độ c&aacute;c hạt nhiễm khuẩn trong kh&ocirc;ng kh&iacute;: bằng th&ocirc;ng gi&oacute; tốt, cửa đi v&agrave; cửa sổ của buồng kh&aacute;m, khu chờ v&agrave; buồng bệnh cần được mở cho th&ocirc;ng gi&oacute; tự nhi&ecirc;n hoặc d&ugrave;ng quạt điện đ&uacute;ng chiều để l&agrave;m lo&atilde;ng c&aacute;c hạt nhiễm khuẩn v&agrave; đẩy vi khuẩn ra ngo&agrave;i, dưới &aacute;nh nắng mặt trời vi khuẩn lao sẽ dễ bị ti&ecirc;u diệt; bố tr&iacute; vị tr&iacute; l&agrave;m việc hợp l&yacute; theo chiều th&ocirc;ng gi&oacute;, kh&ocirc;ng để kh&ocirc;ng kh&iacute; đi từ người bệnh đến c&aacute;n bộ y tế; thay đổi h&agrave;nh vi của người bệnh (vệ sinh h&ocirc; hấp) nhằm l&agrave;m giảm c&aacute;c hạt nhiễm khuẩn ra m&ocirc;i trường như d&ugrave;ng khẩu trang khi tiếp x&uacute;c n&oacute;i chuyện với người kh&aacute;c, khi hắt hơi, ho; khạc đờm v&agrave;o giấy hoặc ca cốc, bỏ đ&uacute;ng nơi quy định; lấy đờm x&eacute;t nghiệm đ&uacute;ng nơi quy định, tốt nhất l&agrave; ngo&agrave;i trời, m&ocirc;i trường th&ocirc;ng tho&aacute;ng.</p> <p>Sử dụng phương tiện ph&ograve;ng hộ c&aacute; nh&acirc;n đối với nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế: Khẩu trang th&ocirc;ng thường &iacute;t c&oacute; t&aacute;c dụng bảo vệ nhiễm vi khuẩn lao, những nơi c&oacute; nguy cơ l&acirc;y nhiễm cao cần d&ugrave;ng khẩu trang đạt chuẩn như loại N95 hoặc tương đương trở l&ecirc;n.</p> <p>Giảm tiếp x&uacute;c nguồn l&acirc;y: N&ecirc;n c&oacute; nơi chăm s&oacute;c điều trị ri&ecirc;ng cho người bệnh lao phổi AFB(+), đặc biệt với lao phổi đa kh&aacute;ng thuốc; trong c&aacute;c cơ sở đặc biệt (trại giam, trung t&acirc;m chữa bệnh, gi&aacute;o dục v&agrave; lao động x&atilde; hội...) c&oacute; thể c&oacute; nhiều người nhiễm HIV khả năng l&acirc;y nhiễm rất cao, cần c&aacute;ch ly thỏa đ&aacute;ng những người bệnh để điều trị mới tr&aacute;nh được c&aacute;c vụ dịch nghi&ecirc;m trọng.</p> <p>Để bảo vệ cho người nhiễm HIV đến kh&aacute;m, cần x&aacute;c định những người nghi lao (ho khạc) để hướng dẫn họ d&ugrave;ng khẩu trang, giấy che miệng, chuyển đến khu chờ ri&ecirc;ng hoặc ph&ograve;ng c&aacute;ch ly (nếu c&oacute;) v&agrave; ưu ti&ecirc;n kh&aacute;m trước để giảm thời gian tiếp x&uacute;c.</p> <p>Dự ph&ograve;ng l&acirc;y nhiễm tại hộ gia đ&igrave;nh: Người bệnh phải tu&acirc;n thủ điều trị lao theo đ&uacute;ng hướng dẫn của thầy thuốc để đạt hiệu quả điều trị. Để tr&aacute;nh l&acirc;y nhiễm lao cho người xung quanh, người bệnh cần đeo khẩu trang&nbsp; khi tiếp x&uacute;c n&oacute;i chuyện với người kh&aacute;c, khi ho, hắt hơi, khạc đờm v&agrave;o khăn giấy rồi đốt, rửa tay x&agrave; ph&ograve;ng thường xuy&ecirc;n; đảm bảo vệ sinh m&ocirc;i trường nơi ở của người bệnh: th&ocirc;ng kh&iacute; tự nhi&ecirc;n cửa ra v&agrave;o, cửa sổ...) c&oacute; &aacute;nh nắng; thường xuy&ecirc;n phơi nắng đồ d&ugrave;ng c&aacute; nh&acirc;n, chiếu, chăn m&agrave;n.</p> <h2><strong>Giảm nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Ti&ecirc;m vắc-xin BCG (bacille calmette - Guerin) do Chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng thực hiện nhằm gi&uacute;p cơ thể h&igrave;nh th&agrave;nh miễn dịch chống lại bệnh lao khi bị nhiễm lao. Để c&oacute; t&aacute;c dụng, cần ti&ecirc;m đ&uacute;ng kỹ thuật, đ&uacute;ng liều lượng. Vắc-xin phải được bảo quản đ&uacute;ng, đảm bảo chất lượng trong to&agrave;n bộ d&acirc;y chuyền đến từng liều sử dụng cho trẻ.</p> <p>Chỉ định ti&ecirc;m vắc-xin BCG: Với trẻ kh&ocirc;ng nhiễm HIV được tiến h&agrave;nh cho trẻ sơ sinh v&agrave; trẻ dưới 1 tuổi; đối với trẻ nhiễm HIV kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng của bệnh HIV/AIDS.</p> <p>Kh&ocirc;ng ti&ecirc;m vắc-xin BCG trong c&aacute;c trường hợp: Trẻ suy giảm miễn dịch bẩm sinh; nhiễm HIV c&oacute; triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng của HIV/AIDS;&nbsp; thận trọng c&acirc;n nhắc đối trẻ đẻ non thiếu th&aacute;ng, đang nhiễm khuẩn cấp t&iacute;nh, sau một bệnh cấp t&iacute;nh, nhiễm virut c&uacute;m, sởi.</p> <p>Trẻ&nbsp; em được ti&ecirc;m ph&ograve;ng lao bằng BCG c&oacute; thể tr&aacute;nh được c&aacute;c thể lao nặng như lao k&ecirc;, lao m&agrave;ng n&atilde;o. Nhưng d&ugrave; đ&atilde; ti&ecirc;m ph&ograve;ng lao, ở thời kỳ chưa c&oacute; miễn dịch, kh&ocirc;ng n&ecirc;n để trẻ tiếp x&uacute;c với nguồn l&acirc;y; khi&nbsp; đ&atilde; c&oacute; miễn dịch rồi cũng hết sức hạn chế, kh&ocirc;ng để trẻ c&ugrave;ng sống hay tiếp x&uacute;c với người ho khạc ra vi khuẩn lao, đồng thời tr&aacute;nh c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn kh&aacute;c l&agrave;m suy sụp miễn dịch lao.</p> <h2><strong>Điều trị dự ph&ograve;ng lao bằng isoniazid (lao tiềm ẩn)</strong></h2> <p>Đối tượng: Tất cả những người nhiễm HIV (người lớn v&agrave; trẻ em) đ&atilde; được s&agrave;ng lọc hiện kh&ocirc;ng mắc bệnh lao tiến triển; trẻ em dưới 5 tuổi tiếp x&uacute;c trực tiếp với nguồn l&acirc;y l&agrave; người bệnh lao phổi AFB(+). Ph&aacute;c đồ điều trị do b&aacute;c sĩ chỉ định.</p> <p>Theo d&otilde;i đ&aacute;nh gi&aacute;: Đối với người lớn, cấp thuốc h&agrave;ng th&aacute;ng v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; việc d&ugrave;ng thuốc 1 th&aacute;ng/lần, nếu người bệnh bỏ trị, số liều bỏ trị &iacute;t hơn 50% tổng liều th&igrave; c&oacute; thể bổ sung cho đủ, nếu số liều bỏ qu&aacute; 50% tổng liều th&igrave; n&ecirc;n bắt đầu điều trị từ đầu sau bỏ trị. Đối với trẻ em, t&aacute;i kh&aacute;m 1 lần/th&aacute;ng, khi kh&aacute;m phải c&acirc;n trẻ, đ&aacute;nh gi&aacute; sự tu&acirc;n thủ điều trị v&agrave; t&igrave;m dấu hiệu t&aacute;c dụng ngo&agrave;i &yacute; muốn của thuốc lao như v&agrave;ng da, v&agrave;ng mắt; điều chỉnh liều điều trị theo c&acirc;n nặng h&agrave;ng th&aacute;ng.</p> <p>Nếu trẻ xuất hiện c&aacute;c triệu chứng nghi lao trong khi điều trị lao tiềm ẩn, chuyển trẻ l&ecirc;n tuyến huyện kh&aacute;m ph&aacute;t hiện lao, nếu x&aacute;c định trẻ kh&ocirc;ng mắc lao, tiếp tục điều trị đủ liệu tr&igrave;nh; nếu bỏ thuốc li&ecirc;n tục trong 2 th&aacute;ng, muốn tiếp tục phải đăng k&yacute; điều trị lại từ đầu;</p> <p>Đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả điều trị: Ho&agrave;n th&agrave;nh điều trị uống thuốc đủ 6 th&aacute;ng li&ecirc;n tục hoặc đủ 180 liều thuốc isoniazid trong thời gian kh&ocirc;ng qu&aacute; 9 th&aacute;ng; bỏ điều trị l&agrave; kh&ocirc;ng uống thuốc li&ecirc;n tục từ 2 th&aacute;ng trở l&ecirc;n.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top