Phép thử chưa từng thấy với đập Tam Hiệp

Khoảng 15 triệu dân ở miền nam Trung Quốc đang bị ảnh hưởng bởi trận lũ lụt tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ. Lượng nước đổ về quá nhiều đang đe dọa các hồ chứa của đập thủy điện, trong đó có Tam Hiệp - con đập lớn nhất thế giới.

<div> <p>Lượng mưa cao bất thường đang g&acirc;y ngập lụt v&agrave; hư hỏng nhiều nh&agrave; cửa. &Iacute;t nhất 106 người đ&atilde; chết hoặc mất t&iacute;ch. Đợt mưa to đến mức người d&acirc;n địa phương cho biết l&agrave; họ chưa từng chứng kiến trong nhiều thập kỷ, khiến c&aacute;c con s&ocirc;ng v&agrave; hồ chứa nước bị tr&agrave;n bờ. Năm nay, cuộc chiến chống COVID-19 đ&atilde; ảnh hưởng đến c&ocirc;ng t&aacute;c chuẩn bị ứng ph&oacute; lũ lụt của Trung Quốc, Nh&acirc;n d&acirc;n Nhật b&aacute;o n&oacute;i.</p> <p>Khi thời tiết xấu kh&ocirc;ng c&oacute; dấu hiệu dịu bớt d&ugrave; đ&atilde; k&eacute;o d&agrave;i 31 ng&agrave;y li&ecirc;n tục, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia cảnh b&aacute;o nguy cơ cao xảy ra lở đất, vỡ hồ chứa nước v&agrave; đập thủy điện.</p> <p>Ở Trung Quốc, hầu hết hồ chứa nước nhỏ được x&acirc;y dựng từ những năm 1960 - 1970 v&agrave; kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng được ti&ecirc;u chuẩn cao, &ocirc;ng Brandon Meng, một kỹ sư thủy lợi ở TP Th&acirc;m Quyến, miền nam Trung Quốc, n&oacute;i với b&aacute;o <em>New York Times.</em> &ldquo;Mỗi khi c&oacute; thời tiết cực đoan, ch&uacute;ng rất dễ gặp nguy hiểm&rdquo;, &ocirc;ng Meng đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p>Đến nay, Hồ Bắc l&agrave; tỉnh bị lũ lụt nghi&ecirc;m trọng nhất. TP Vũ H&aacute;n, thủ phủ Hồ Bắc, l&agrave; nơi đầu ti&ecirc;n của Trung Quốc gặp khủng hoảng COVID-19, giờ tiếp tục hứng lũ lụt. Nước b&ugrave;n đục ngầu cao ngang người cũng g&acirc;y ngập c&aacute;c tuyến phố v&agrave; khiến người d&acirc;n mắc kẹt trong &ocirc; t&ocirc; ở Nghi Xương, một th&agrave;nh phố kh&aacute;c của Hồ Bắc thuộc lưu vực s&ocirc;ng Trường Giang, nơi c&oacute; đập thủy điện lớn nhất thế giới.</p> <p>Ở Dương Ch&acirc;u, một thị trấn du lịch nổi tiếng với khung cảnh n&uacute;i non tuyệt đẹp, một quan chức n&oacute;i với tạp ch&iacute; Southern Weekly rằng h&ocirc;m 7/6, khu vực n&agrave;y trải qua trận mưa lớn mấy thập kỷ mới xuất hiện một lần. Hơn 1.000 kh&aacute;ch sạn v&agrave; nh&agrave; nghỉ c&ugrave;ng 5.000 cửa h&agrave;ng bị hư hỏng, Southern Weekly đưa tin.</p> <p>Ở Tr&ugrave;ng Kh&aacute;nh, ch&iacute;nh quyền th&agrave;nh phố cho biết t&igrave;nh h&igrave;nh lũ lụt tr&ecirc;n đoạn s&ocirc;ng Kỳ Giang, kh&uacute;c đầu của s&ocirc;ng Trường Giang, đang ở mức tồi tệ nhất kể từ năm 1940. Khoảng 40.000 người d&acirc;n đ&atilde; phải sơ t&aacute;n, b&aacute;o ch&iacute; địa phương cho biết.</p> <p><strong>&Aacute;p lực tiếp tục tăng</strong></p> <p>Trung t&acirc;m kh&iacute; tượng thủy văn quốc gia của Trung Quốc h&ocirc;m qua cảnh b&aacute;o khu vực t&acirc;y nam nước n&agrave;y sẽ hứng một trận mưa lớn nữa từ h&ocirc;m nay.</p> <p>Lũ lụt nghi&ecirc;m trọng ở lưu vực s&ocirc;ng Trường Giang sẽ c&agrave;ng g&acirc;y th&ecirc;m &aacute;p lực l&ecirc;n đập Tam Hiệp. Theo quy định về quản l&yacute; s&ocirc;ng của Trung Quốc, khi d&ograve;ng chảy v&agrave;o hồ chứa nước của đập Tam Hiệp đạt tốc độ 50.000m3/s v&agrave; mực nước ở v&ugrave;ng giữa thị trấn Lianhuatang tăng l&ecirc;n mức đ&aacute;ng b&aacute;o động th&igrave; lũ mới được đ&aacute;nh số.</p> <p>C&ugrave;ng ng&agrave;y, Ủy ban t&agrave;i nguy&ecirc;n nước Trường Giang đưa ra cảnh b&aacute;o khẩn cấp về sự xuất hiện của &ldquo;trận lụt số 1 tr&ecirc;n s&ocirc;ng Trường Giang năm 2020&rdquo;. Đến s&aacute;ng 2/7, lượng nước v&agrave;o hồ chứa nước của đập Tam Hiệp đ&atilde; đạt tốc độ 47.000m3/s v&agrave; l&ecirc;n 50.000m3/s trong đầu giờ chiều h&ocirc;m đ&oacute;. Lượng nước n&agrave;y tương đương tốc độ của đợt lụt năm 1998.</p> <p>Khi cảnh c&aacute;o về trận lụt số 1 được đưa ra, cư d&acirc;n mạng tiếp tục đồn đo&aacute;n về khả năng chịu đựng của đập Tam Hiệp v&igrave; n&oacute; đang phải qua b&agrave;i kiểm tra kh&oacute; nhất kể từ khi được ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave;o năm 2003. D&ugrave; c&aacute;c quan chức Trung Quốc nhiều lần n&oacute;i rằng nỗi lo con đập sẽ vỡ v&agrave; g&acirc;y hậu quả thảm khốc chỉ l&agrave; &ldquo;điều nhảm nh&iacute;&rdquo;, nhưng họ kh&ocirc;ng xua được lo ngại khi khu vực n&agrave;y vẫn tiếp tục hứng mưa lớn v&agrave; lở đất, cộng th&ecirc;m một trận động đất h&ocirc;m 2/7. Trung t&acirc;m mạng lưới động đất Trung Quốc cho biết trận động đất chỉ c&oacute; cường độ 3,2 độ richter ở t&acirc;m chấn chỉ nằm ở độ s&acirc;u 8km, dư luận vẫn lo ngại nguy cơ lở đất đe dọa đập Tam Hiệp.</p> <p>Ủy ban n&agrave;y đưa ra cảnh b&aacute;o &ldquo;mức xanh&rdquo; cho s&ocirc;ng Ng&ocirc; Giang, v&ugrave;ng hồ chứa đập Tam Hiệp, đoạn ph&iacute;a tr&ecirc;n s&ocirc;ng Trường Giang.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Ng&agrave;y 1/7, h&atilde;ng th&ocirc;ng tấn Trung Quốc Xinhua dẫn lời &ocirc;ng Wang Zhangli, một quan chức của Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n nước, n&oacute;i rằng từ th&aacute;ng 6 đến nay, 250 con s&ocirc;ng tr&ecirc;n khắp Trung Quốc đ&atilde; trải qua mức lũ cao hơn mức độ cảnh b&aacute;o, nhất l&agrave; ở Quảng Đ&ocirc;ng, Quảng T&acirc;y, Hồ Nam, Hồ Bắc, Giang T&acirc;y, Tứ Xuy&ecirc;n, Tr&ugrave;ng Kh&aacute;nh v&agrave; An Huy.&nbsp;</p> </blockquote> </div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top