Phát hiện thuốc trừ sâu trong tinh dầu đuổi muỗi gây ngộ độc

Kết quả xét nghiệm ở Viện Pháp y Quốc gia cho thấy sản phẩm tinh dầu đuổi muỗi gây ngộ độc cho 4 người một gia đình có chứa thành phần thuốc trừ sâu.

<div> <div> <p class="Normal">Cụ thể, trong lọ tinh dầu n&agrave;y c&oacute; chứa th&agrave;nh phần cypermethrine, l&agrave; thuốc trừ s&acirc;u diệt c&ocirc;n tr&ugrave;ng, diệt muỗi. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia đang tiếp tục x&eacute;t nghiệm để ph&aacute;t hiện th&ecirc;m c&aacute;c dung m&ocirc;i kh&aacute;c, nếu c&oacute;.</p> <p class="Normal">Gia đ&igrave;nh, gồm hai vợ chồng v&agrave; hai con (b&eacute; 3 tuổi v&agrave; b&eacute; 8 tuổi), ng&agrave;y 6/4 được đưa đến Bệnh viện đa khoa tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh cấp cứu do đau đầu, hoa mắt, ch&oacute;ng mặt, n&ocirc;n nhiều, mệt mỏi sau 3 ng&agrave;y d&ugrave;ng đ&egrave;n x&ocirc;ng tinh dầu đuổi muỗi trong ph&ograve;ng ngủ. C&aacute;c b&aacute;c sĩ x&aacute;c định cả nh&agrave; bị <span>ngộ độc tinh dầu </span>đuổi muỗi. Sau 3 ng&agrave;y điều trị, 2 b&eacute; may mắn hồi phục, được xuất viện. Ri&ecirc;ng hai vợ chồng ngộ độc nặng n&ecirc;n tiếp tục nằm viện theo d&otilde;i.</p> <p class="Normal">Người vợ cho biết mua đ&egrave;n x&ocirc;ng tinh dầu đuổi muỗi nh&atilde;n hiệu nước ngo&agrave;i gi&aacute; 80.000 đồng tại một tiệm tạp h&oacute;a, b&ecirc;n ngo&agrave;i kh&ocirc;ng c&oacute; nh&atilde;n tiếng Việt. Trước khi chuyển v&agrave;o ph&ograve;ng ngủ, gia đ&igrave;nh đ&atilde; đặt thiết bị n&agrave;y tại cửa h&agrave;ng tầng một suốt một tuần trước đ&oacute;.</p> <p class="Normal">B&aacute;c sĩ Nguyễn Trung Nguy&ecirc;n, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết hai vợ chồng bệnh nh&acirc;n từ H&ograve;a B&igrave;nh vừa được chuyển xuống Bệnh viện Bạch Mai điều trị. Hiện họ tỉnh t&aacute;o nhưng ch&oacute;ng mặt, đặc biệt người chồng 36 tuổi đau nhức nhiều hai mắt, giảm khứu gi&aacute;c.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Lọ tinh dầu có chứa thành phần thuốc trừ sâu cypermethrine. Ảnh: Bác sĩ cung cấp." src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/17/i1-suckhoe-vnecdn-net_1-4590-1618644822.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Lọ tinh dầu c&oacute; chứa th&agrave;nh phần thuốc trừ s&acirc;u cypermethrine. Ảnh:<em> B&aacute;c sĩ cung cấp.</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal">Theo b&aacute;c sĩ Nguy&ecirc;n, cypermethrine l&agrave; th&agrave;nh phần được sử dụng trong một số loại thuốc diệt muỗi, d&ugrave;ng dưới dạng phun tại nh&agrave;. Sau phun thuốc, phải mở tho&aacute;ng cửa, đi ra ngo&agrave;i 30 ph&uacute;t đến một tiếng rồi về sinh hoạt b&igrave;nh thường.</p> <p class="Normal">Khi h&iacute;t phải cypermethrine, h&oacute;a chất sẽ t&aacute;c động l&ecirc;n ni&ecirc;m mạc, mũi họng, v&agrave;o c&aacute;c xoang, hệ thần kinh. Tuy nhi&ecirc;n với lượng nhỏ, cơ thể sẽ chuyển h&oacute;a tốt.</p> <p class="Normal">&quot;Ri&ecirc;ng gia đ&igrave;nh n&agrave;y bị nhiễm độc qua đường h&ocirc; hấp do h&iacute;t l&acirc;u d&agrave;i&quot;, b&aacute;c sĩ Nguy&ecirc;n n&oacute;i.</p> <p class="Normal">Nếu x&eacute;t nghiệm ph&aacute;t hiện th&ecirc;m c&aacute;c dung m&ocirc;i kh&aacute;c, đặc biệt l&agrave; hợp chất hydrocarbon c&oacute; thể g&acirc;y nhiễm độc thần kinh, khi đ&oacute; điều trị sẽ phức tạp hơn.</p> <p class="Normal">B&aacute;c sĩ Nguy&ecirc;n khuyến c&aacute;o, c&aacute;c gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng c&aacute;c sản phẩm tinh dầu đuổi muỗi trong nh&agrave;, đặc biệt c&aacute;c sản phẩm kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc, kh&ocirc;ng c&oacute; nh&atilde;n tiếng Việt để tr&aacute;nh ngộ độc.</p> </div> <p class="author_mail">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top