PGS.TS Lương Ngọc Khuê: Hội chẩn quốc gia hàng ngày, nỗ lực cao nhất để điều trị các ca bệnh COVID-19 rất nặng, diễn tiến nhanh

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, trong số các bệnh nhân COVID-19 tại Đà Nẵng phát hiện và công bố những ngày qua có nhiều bệnh nhân là người lớn tuổi, có nhiều bệnh nền phức tạp, nhiều người đang chạy thận nhân tạo, mắc các bệnh lý tim mạch, thận, thậm chí ung thư... tình trạng nguy kịch đến nhanh hơn. Các thầy thuốc đầu ngành và các chuyên gia đã hội chẩn hàng ngày để nỗ lực cao nhất tìm cách điều trị tốt nhất cho các bệnh nhân

<div> <p><span>Từ đầu m&ugrave;a dịch đến nay, hội đồng chuy&ecirc;n m&ocirc;n, c&aacute;c thầy thuốc đ&atilde; rất vất vả trong hội chẩn, điều trị, t&igrave;m ra ph&aacute;c đồ ưu việt nhất với từng bệnh nh&acirc;n nặng như bệnh nh&acirc;n 19, 91, 161... nhưng đợt n&agrave;y, chỉ trong thời gian ngắn, tỷ lệ bệnh nh&acirc;n nặng nhiều hơn so với đợt trước. </span></p> <p><span>&quot;Kh&ocirc;ng chỉ thế, đợt n&agrave;y, bệnh nh&acirc;n mắc c&aacute;c bệnh l&yacute; nền nhiều hơn, t&igrave;nh trạng nguy kịch đến nhanh hơn&quot; - PGS.TS Lương Ngọc Khu&ecirc;, Cục trưởng Cục Quản l&yacute; kh&aacute;m chữa bệnh (Bộ Y tế) th&ocirc;ng tin</span></p> <p><span>Theo nghi&ecirc;n cứu, giải tr&igrave;nh tự gene của c&aacute;c nh&agrave; khoa học, chủng SARS-CoV-2 mới (chủng thứ 6 ở Việt Nam) ph&aacute;t hiện được ở Đ&agrave; Nẵng c&oacute; khả năng l&acirc;y lan nhanh. </span></p> <p><span><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/31/25/media-suckhoedoisong-vn_khue.jpg" /></span></p> <p><span><em>PGS.TS Lương Ngọc Khu&ecirc;, Cục trưởng Cục Quản l&yacute; kh&aacute;m chữa bệnh (Bộ Y tế) th&ocirc;ng tin</em></span></p> <p><span>Trong số c&aacute;c bệnh nh&acirc;n COVID-19 ph&aacute;t hiện v&agrave; c&ocirc;ng bố trong những ng&agrave;y qua c&oacute; nhiều bệnh nh&acirc;n l&agrave; người lớn tuổi, c&oacute; nhiều bệnh nền phức tạp, nhiều người đang chạy thận nh&acirc;n tạo, mắc c&aacute;c bệnh l&yacute; tim mạch, thận, thậm ch&iacute; ung thư.</span></p> <p><span>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng so với thế giới, chỉ so với những bệnh nh&acirc;n ở Việt Nam, r&otilde; r&agrave;ng bệnh nh&acirc;n giai đoạn n&agrave;y nặng hơn, tiến triển nguy kịch nhanh hơn giai đoạn trước&quot; - PGS.TS Lương Ngọc Khu&ecirc; n&oacute;i.</span></p> <p><span>Đến nay, trong số c&aacute;c ca bệnh mới ghi nhận đ&atilde; c&oacute; nhiều bệnh nh&acirc;n tiến triển nặng. <span>T&iacute;nh đến ng&agrave;y 30/7/2020, Việt Nam c&oacute; th&ecirc;m một số ca bệnh nặng đang điều trị tại c&aacute;c bệnh viện Đ&agrave; Nẵng, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c bệnh nh&acirc;n ti&ecirc;n lượng rất nặng: BN 416, BN 418, BN 428, BN 431, BN 436, BN 437, BN 438; một số bệnh nh&acirc;n ti&ecirc;n lượng nặng l&ecirc;n như BN 429, Bn 426, BN 427, BN 430, BN 422, BN 433...</span></span></p> <p><span><span>Đa phần trong số đ&oacute; l&agrave; những bệnh nh&acirc;n cao tuổi, c&oacute; nhiều bệnh nền đi k&egrave;m.</span>Trong đ&oacute;, 2 bệnh nh&acirc;n phải chạy ECMO (tim phổi nh&acirc;n tạo), thở m&aacute;y, lọc m&aacute;u li&ecirc;n tục (416 v&agrave; 437), một số bệnh nh&acirc;n thở m&aacute;y (436, 438, 418) đ&atilde; được chuyển ra Bệnh viện Trung ương Huế. </span></p> <p><span>Bệnh nh&acirc;n 416 l&agrave; ca COVID-19 tại cộng đồng đầu ti&ecirc;n ph&aacute;t hiện trong đợt n&agrave;y, diễn biến nhanh, từ ng&agrave;y 25/7 đ&atilde; thở m&aacute;y, đặt ECMO. Bệnh nh&acirc;n vẫn điều trị ở Bệnh viện Đ&agrave; Nẵng với sự hỗ trợ t&iacute;ch cực của c&aacute;c b&aacute;c sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy, Bạch Mai v&agrave; tổ Điều trị do ThS Nguyễn Trọng Khoa, Ph&oacute; Cục trưởng Cục Quản l&yacute; kh&aacute;m chữa bệnh &quot;cắm chốt&quot;. </span></p> <p><span>Đến nay, bệnh nh&acirc;n d&ugrave; c&ograve;n rất nặng, nhưng t&igrave;nh trạng đ&atilde; kh&aacute; hơn, giảm c&aacute;c triệu chứng.</span></p> <p>Về bệnh nh&acirc;n 437 đang trong t&igrave;nh trạng nguy kịch, được sử dụng ECMO (tim phổi nh&acirc;n tạo). Bệnh nh&acirc;n số 437 l&agrave; nam, 61 tuổi, tr&uacute; ở phường H&ograve;a An, quận Cẩm Lệ, TP Đ&agrave; Nẵng. Bệnh nh&acirc;n tiền sử mắc suy thận mạn, đ&atilde; điều trị suy thận v&agrave; chạy thận nh&acirc;n tạo, tăng huyết &aacute;p, đ&aacute;i th&aacute;o đường, rung nhĩ, gout tại Bệnh viện Đ&agrave; Nẵng trong thời gian d&agrave;i trước khi ph&aacute;t hiện mắc COVID-19 v&agrave;o ng&agrave;y 27/7/2020. Sau đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n được chuyển đến khu c&aacute;ch ly tại khoa Hồi sức t&iacute;ch cực - Chống độc. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia h&agrave;ng đầu li&ecirc;n tục hội chẩn, hỗ trợ trực tiếp bệnh viện Đ&agrave; Nẵng chăm s&oacute;c v&agrave; điều trị cho bệnh nh&acirc;n n&agrave;y.</p> <p><span>Bệnh nh&acirc;n hiện đ&atilde; được đặt ECMO, thở m&aacute;y. C&aacute;c thầy thuốc tập trung hội chẩn, c&oacute; &yacute; kiến tăng cường điều trị đa kh&aacute;ng thuốc, thận, chống nấm, chống đ&ocirc;ng... </span></p> <p><span>&quot;C&aacute;c nh&oacute;m thầy thuốc tăng cường hội chẩn h&agrave;ng giờ, thậm ch&iacute; qua Viber, Zalo thường xuy&ecirc;n li&ecirc;n tục. Tuy nhi&ecirc;n, bệnh nh&acirc;n 437 ti&ecirc;n lượng rất nặng, nặng nhất, rất d&egrave; dặt&quot;- PGS.TS Lương Ngọc Khu&ecirc; n&oacute;i.</span></p> <div>Những ca bệnh nặng ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều l&ecirc;n, diễn biến nặng rất nhanh, thậm ch&iacute; c&oacute; những ca đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; rất nặng. Cục trưởng Cục Quản l&yacute; Kh&aacute;m chữa bệnh th&ocirc;ng tin chỉ trong 6 ng&agrave;y, Hội đồng chuy&ecirc;n m&ocirc;n (Bộ Y tế) đ&atilde; tổ chức 5 cuộc hội chẩn to&agrave;n quốc về ca bệnh nặng, bệnh nh&acirc;n COVID-19.<br /> <br /> PGS.TS Lương Ngọc Khu&ecirc; cho hay, thực hiện &yacute; kiến chỉ đạo của Thủ tướng, &quot;kh&ocirc;ng để ai bị bỏ lại ph&iacute;a sau&quot;, hạn chế tối đa bệnh nh&acirc;n tử vong, Hội đồng chuy&ecirc;n m&ocirc;n (gồm những chuy&ecirc;n gia h&agrave;ng đầu cả nước về Hồi sức t&iacute;ch cực, Cấp cứu, Truyền nhiễm, Phổi...) nhận định lu&ocirc;n lu&ocirc;n phải cảnh gi&aacute;c tr&ecirc;n một mức, th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute; phải tập trung tr&iacute; tuệ, v&igrave; thế, những cuộc hội chẩn li&ecirc;n tục, 6 ng&agrave;y c&oacute; 5 cuộc, điều chưa từng c&oacute; trong thời gian đầu của đợt dịch trước.<br /> <br /> Thậm ch&iacute; c&oacute; những cuộc k&eacute;o d&agrave;i tới tối muộn với những tranh luận thẳng thắn, c&ocirc;ng khai. Ch&uacute;ng t&ocirc;i quyết t&acirc;m dồn sức lực, cố gắng cứu chữa bệnh nh&acirc;n tốt nhất c&oacute; thể&quot; - PGS. TS Lương Ngọc Khu&ecirc; chia sẻ.</div> <p><span>Để &quot;chia lửa&quot; với Đ&agrave; Nẵng trong c&ocirc;ng t&aacute;c điều trị, Bộ Y tế đ&atilde; l&ecirc;n phương &aacute;n chuyển c&aacute;c bệnh nh&acirc;n COVID-19 nặng, c&oacute; bệnh l&yacute; nền từ Đ&agrave; Nẵng ra Bệnh viện Trung ương Huế điều trị. Hiện nay đ&atilde; c&oacute; 4 bệnh nh&acirc;n được chuyển ra đ&acirc;y, đều được thở m&aacute;y, c&oacute; bệnh nh&acirc;n phải lọc m&aacute;u. Những bệnh nh&acirc;n nhẹ hơn được chuyển sang Bệnh viện Phổi Đ&agrave; Nẵng v&agrave; Trung t&acirc;m Y tế huyện Ho&agrave; Vang- Đ&agrave; Nẵng</span></p> <p><span>C&ugrave;ng đ&oacute;, Bộ Y tế cũng tăng cường nh&acirc;n lực tinh nhuệ, nhiều kinh nghiệm, trang thiết bị, phương tiện x&eacute;t nghiệm cho Đ&agrave; Nẵng, Quảng Nam trong điều trị COVID-19. Bộ Y tế cũng điều tới Đ&agrave; Nẵng 10 m&aacute;y thở v&agrave; hỗ trợ th&ecirc;m khẩu trang N95 cho c&aacute;c bệnh viện tr&ecirc;n địa b&agrave;n TP Đ&agrave; Nẵng v&agrave; Bệnh viện Trung ương Huế. Trước đ&oacute;, c&aacute;c m&aacute;y thở, m&aacute;y ECMO cũng đ&atilde; được Bệnh viện Bạch Mai, Chợ Rẫy mang đến Đ&agrave; Nẵng &ldquo;chi viện&rdquo; cho địa phương n&agrave;y th&ecirc;m nguồn lực, vật tư thiết bị chống dịch.</span></p> <div>Bộ Y tế cũng sẽ c&oacute; văn bản quy định c&aacute;c trường hợp (từ Đ&agrave; Nẵng về v&agrave; c&oacute; biểu hiện bệnh) đến cơ sở y tế (c&oacute; khả năng x&eacute;t nghiệm) để x&eacute;t nghiệm s&agrave;ng lọc COVID-19 sẽ được bảo hiểm y tế chi trả.</div> <p>Bộ Y tế đ&atilde; y&ecirc;u cầu Bệnh viện Trung ương Huế sắp xếp ph&acirc;n luồng bệnh nh&acirc;n tại cơ sở 2 về cơ sở 1, d&agrave;nh cơ sở 2 để tập trung hỗ trợ điều trị bệnh nh&acirc;n cho Đ&agrave; Nẵng. Hiện đ&atilde; c&oacute; một số bệnh nh&acirc;n COVID-19 nặng, k&egrave;m bệnh l&yacute; nền như ung thư, tim mạch, suy thận mạn... đ&atilde; được chuyển ra BV Trung ương Huế điều trị.</p> <p><span>Bộ Y tế cũng y&ecirc;u cầu c&aacute;c bệnh viện đầu ng&agrave;nh như Bạch Mai, Chợ Rẫy, Nhiệt đới TP Hồ Ch&iacute; Minh, Viện Pasteur Nha Trang, TP Hồ Ch&iacute; Minh... tiếp tục đến hỗ trợ cho Đ&agrave; Nẵng, Quảng Nam. </span></p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top