Ô nhiễm không khí, 'sát nhân' thầm lặng trong thành phố

Mười năm lái taxi ở Hà Nội, Nguyễn Gia Thắng chưa từng nghĩ có ngày mình suýt chết ở tuổi 37, chỉ sau vài cơn ho.

<div> <p>Giữa th&aacute;ng 11, Thắng tỉnh dậy trong khoa cấp cứu A9, bệnh viện Bạch Mai, sau ch&iacute;n ng&agrave;y h&ocirc;n m&ecirc;. Chị Nhung - vợ anh đứng b&ecirc;n giường, nước mắt quệt ngang, ước m&igrave;nh đ&atilde; đưa chồng đi kh&aacute;m từ bốn năm trước.</p> <p>Đ&oacute; l&agrave; m&ugrave;a h&egrave; 2016, khi những cơn ho đầu ti&ecirc;n l&aacute;c đ&aacute;c l&agrave;m phiền Thắng. Năm ấy, Thắng vừa vay tiền mua &ocirc;t&ocirc; l&agrave;m ri&ecirc;ng sau 6 năm l&agrave;m t&agrave;i xế h&atilde;ng. 8h s&aacute;ng mỗi ng&agrave;y, anh đ&aacute;nh xe v&agrave;o nội th&agrave;nh v&agrave; trở về l&uacute;c 2h s&aacute;ng h&ocirc;m sau. Nỗi lo cơm &aacute;o &aacute;t đi cơn đau trong lồng ngực.</p> <p><span>Hai năm nay, những vốc thuốc T&acirc;y &quot;chữa ho&quot; tự mua trở n&ecirc;n v&ocirc; dụng, Thắng t&igrave;m đến trạm y tế x&atilde;. Một mũi ti&ecirc;m gi&atilde;n phế quản v&agrave; b&igrave;nh thở kh&iacute; dung gi&uacute;p anh khỏe khoắn được 4 ng&agrave;y.</span></p> <p>Cho đến rạng s&aacute;ng một ng&agrave;y mưa đầu th&aacute;ng 11, Thắng đang ngủ th&igrave; cho&agrave;ng tỉnh v&igrave; cảm gi&aacute;c như bị b&oacute;p cổ, nghẹt cứng họng. Nhung chỉ kịp lờ mờ nghe tiếng chồng thều th&agrave;o &quot;anh chết mất&quot;, rồi cuống cuồng đưa Thắng đi trạm x&aacute;. Nhưng Thắng đ&atilde; ng&atilde; lăn khỏi xe m&aacute;y, bất tỉnh trước khi đến nơi.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận khoảng 100 ca khám chữa bệnh mỗi ngày. Ảnh: Gia Chính" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/19/dsc09723-jpg-1576555814-5788-1576555846.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Trung t&acirc;m h&ocirc; hấp Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận khoảng 100 ca kh&aacute;m chữa bệnh mỗi ng&agrave;y. Ảnh: <em>Gia Ch&iacute;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Thắng được cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai, phải phẫu thuật mở kh&iacute; quản v&agrave; th&ocirc;ng kh&iacute; nh&acirc;n tạo. &quot;Nguy cơ tử vong l&agrave; 100% nếu kh&ocirc;ng kịp cấp cứu&quot;, b&aacute;c sĩ trực tiếp phụ tr&aacute;ch n&oacute;i. Nguyễn Gia Thắng bị hen từ năm 7 tuổi.&nbsp;Mỗi ca l&agrave;m việc của anh k&eacute;o d&agrave;i từ 12 đến 15 tiếng. Khi kh&ocirc;ng chở kh&aacute;ch, anh thường hạ k&iacute;nh xe, tắt điều h&ograve;a để tiết kiệm xăng. Ph&acirc;n nửa thời gian đi l&agrave;m, anh h&iacute;t thở trực tiếp kh&ocirc;ng kh&iacute; ngo&agrave;i đường.</p> <p>Ở một ph&ograve;ng bệnh kh&aacute;c, &ocirc;ng Nguyễn Mạnh Kỳ, 64 tuổi, Đ&ocirc;ng Anh, H&agrave; Nội, nhập viện sau Thắng 3 tuần trong t&igrave;nh trạng nghẹt thở, cơ thể co r&uacute;t, m&oacute;ng tay, m&oacute;ng ch&acirc;n v&agrave; m&ocirc;i xanh t&aacute;i. &Ocirc;ng được chẩn đo&aacute;n mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh. Như nhiều gia đ&igrave;nh ở l&agrave;ng nghề mộc truyền thống V&acirc;n H&agrave;, &ocirc;ng Kỳ l&agrave;m chủ một xưởng sản xuất, chế biến gỗ.</p> <p>Gần bốn mươi năm h&iacute;t bụi gỗ, mạt cưa v&agrave; thuốc sơn, h&ocirc;m nay nằm thở bằng kh&iacute; dung, &ocirc;ng Kỳ mới hiểu&nbsp;kh&ocirc;ng phải cứ &quot;đeo khẩu trang&quot; l&agrave; tr&aacute;nh được &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;. B&agrave; Oanh, vợ &ocirc;ng Kỳ, đợi chồng b&igrave;nh phục hẳn cũng l&agrave;m thủ tục phẫu thuật b&oacute;c ổ cặn m&agrave;ng phổi.</p> <p>Từ những cơn ho đầu ti&ecirc;n của Thắng, năm 2016, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đ&atilde; thống k&ecirc; H&agrave; Nội c&oacute; gần 300 ng&agrave;y &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; mỗi năm v&agrave;&nbsp;hơn 60.000 ca tử vong do đau tim, đột quỵ, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh c&oacute; li&ecirc;n quan đến &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;. Ni&ecirc;n gi&aacute;m thống k&ecirc; của Bộ Y tế năm đ&oacute; kết luận, 10 bệnh mắc v&agrave; 10 bệnh chết nhiều nhất tại c&aacute;c cơ sở y tế l&agrave; nh&oacute;m bệnh nhiễm khuẩn đường h&ocirc; hấp v&agrave; tim mạch.</p> <figure class="item_slide_show clearfix"> <div> <div><img alt="Ô nhiễm không khí bóp nghẹt Hà Nội" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/05/o-nhiem-khong-khi-bop-nghet-ha-noi-1574938163_500x300.jpg" /> <div>&nbsp;</div> </div> <div> <div> <div> <div> <div> <video active-mode="720" ads="" adsconfig="{&quot;adlist&quot;:[{&quot;type&quot;:&quot;preroll&quot;,&quot;tag&quot;:&quot;https:\/\/pubads.g.doubleclick.net\/gampad\/live\/ads?sz=640x360|400x300|480x70|640x480|320x180&amp;iu=\/27973503\/video.vnexpress.net\/Thoisu&amp;impl=s&amp;gdfp_req=1&amp;env=vp&amp;output=vast&amp;unviewed_position_start=1&amp;url=[referrer_url]&amp;description_url=[description_url]&amp;correlator=[timestamp]&quot;,&quot;skipOffset&quot;:&quot;00:00:06&quot;,&quot;duration&quot;:&quot;00:00:30&quot;},{&quot;type&quot;:&quot;overlay&quot;,&quot;tag&quot;:&quot;&quot;,&quot;script&quot;:&quot;%3Cdiv%20id%3D%22div-gpt-ad-overlay%22%3E%3Cdiv%20style%3D%22height%3A70px%3Bwidth%3A480px%3B%22%3E%3C%2Fdiv%3E%3C%2Fdiv%3E%3Cscript%3Evar%20gR%3D!0%2CsR%3D%22div-overlay-0%22%2BMath.round(1E6*Math.random())%2CeL%3Ddocument.getElementById(%22div-gpt-ad-overlay%22)%3Bif(eL)%7BeL.firstChild.id%3DsR%3Bif(!window.googletag%7C%7C!googletag.apiReady)%7BgR%3D!1%3Bvar%20googletag%3Dwindow.googletag%7C%7C%7Bcmd%3A%5B%5D%7D%2Csb%3Ddocument.getElementsByTagName(%22script%22)%5B0%5D%2Csa%3Ddocument.createElement(%22script%22)%3Bsa.setAttribute(%22type%22%2C%22text%2Fjavascript%22)%3Bsa.setAttribute(%22src%22%2C%22https%3A%2F%2Fwww.googletagservices.com%2Ftag%2Fjs%2Fgpt.js%22)%3Bsa.setAttribute(%22async%22%2C%22true%22)%3Bsb.parentNode.appendChild(sa)%7Dtry%7Bgoogletag.cmd.push(function()%7Bvar%20a%3Dgoogletag.defineSlot(%22%2F27973503%2Fvnexpreess.net%2FDesktop%2Foverlay%2Foverlay.standard%22%2C%5B%22fluid%22%2C%5B1%2C1%5D%2C%5B480%2C70%5D%5D%2CsR)%3Ba%26%26(a.addService(googletag.pubads())%2CgR%3Fgoogletag.pubads().refresh(%5Ba%5D)%3A(googletag.pubads().enableSingleRequest()%2Cgoogletag.enableServices()%2Cgoogletag.pubads().refresh(%5Ba%5D)))%7D)%7Dcatch(a)%7B%7D%7D%3B%3C%2Fscript%3E&quot;,&quot;size&quot;:&quot;480x70&quot;,&quot;offset&quot;:&quot;30%&quot;,&quot;skipOffset&quot;:&quot;00:00:01&quot;,&quot;duration&quot;:&quot;00:00:15&quot;}]}" controls="" data-ex="st=1&amp;bs=0&amp;pt=1" data-mode="240|360|480|720" data-subtitle="0" id="media-video-275951" max-mode="720" playsinline="" preload="auto" src="https://d1.vnecdn.net/vnexpress/video/video/web/mp4/,240p,360p,480p,,/2019/11/28/o-nhiem-khong-khi-bop-nghet-ha-noi-1574937483/vne/master.m3u8" style="width: 100%; height: 100%;" type="application/x-mpegURL" webkit-playsinline="">&nbsp;</video> </div> </div> </div> <div>&Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; b&oacute;p nghẹt H&agrave; Nội</div> </div> </div> </div> <figcaption class="desc_cation"> <div> <p>&Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; b&oacute;p nghẹt thủ đ&ocirc; H&agrave; Nội. Video: <em>Trần Huấn- Lộc Chung</em></p> </div> </figcaption> </figure> <p>Đến 2019, h&agrave;ng loạt kỷ lục &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; được ghi nhận. Ng&agrave;y 7/11, Sở T&agrave;i nguy&ecirc;n M&ocirc;i trường H&agrave; Nội c&ocirc;ng bố&nbsp;chỉ số chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; (AQI) tr&ecirc;n 200 - mức &ocirc; nhiễm xấu, duy tr&igrave; 4 ng&agrave;y li&ecirc;n tiếp. Ng&agrave;y 12/11, AQI tr&ecirc;n 300 - mức nguy hại. Th&agrave;nh phố khuyến c&aacute;o người d&acirc;n tr&aacute;nh thể dục ngo&agrave;i trời buổi s&aacute;ng, đ&oacute;ng cửa sổ v&agrave; hạn chế ra đường.</p> <p>Nhiều trường học nội th&agrave;nh H&agrave; Nội phải&nbsp;<span>dừng mọi hoạt động ngo&agrave;i trời</span>&nbsp;do &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; k&eacute;o d&agrave;i. Học sinh tập thể dục v&agrave; vui chơi giữa giờ trong ph&ograve;ng k&iacute;n, mở điều h&ograve;a từ 7h s&aacute;ng.</p> <p>Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải thực tế mới, khi từ năm 2018, Chỉ số hiệu suất m&ocirc;i trường (EPI) của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới xếp hạng chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; Việt Nam ở vị tr&iacute; 159 tr&ecirc;n 180 nước. Năm 2012, Việt Nam cũng đứng thứ 9 từ dưới l&ecirc;n ở bảng xếp hạng n&agrave;y.</p> <p>Th&aacute;ng 11/2018, Hội nghị to&agrave;n cầu đầu ti&ecirc;n về &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave; sức khỏe của WHO ước t&iacute;nh, &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; ngo&agrave;i trời g&acirc;y ra 4,2 triệu ca tử vong sớm to&agrave;n thế giới.&nbsp;Tổ chức n&agrave;y cho rằng c&oacute; đến 30% ca tử vong do ung thư phổi l&agrave; li&ecirc;n quan &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;. &Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; cũng được x&aacute;c định l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra 25% c&aacute;c ca tử vong do đột quỵ n&atilde;o, bệnh l&yacute; tim mạch v&agrave; 43% c&aacute;c ca tử vong do bệnh l&yacute; h&ocirc; hấp. Bốn nh&oacute;m bệnh n&ecirc;u tr&ecirc;n (đột quỵ, tim mạch, h&ocirc; hấp, ung thư phổi) cũng lu&ocirc;n nằm trong Top 10 nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y tử vong nhiều nhất tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới nhiều thập kỷ qua.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Thế giới có 7 triệu người chết mỗi năm vì các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí. Nguồn: WHO" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/28/o-nhiem-8141-1574939964-5579-1-5664-1197-1576514419.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Theo WHO, thế giới c&oacute; 7 triệu người chết mỗi năm v&igrave; c&aacute;c bệnh li&ecirc;n quan đến &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; trong nh&agrave; v&agrave; ngo&agrave;i trời. Đồ họa:&nbsp;<em>Tiến Th&agrave;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>PGS TS Vũ Văn Gi&aacute;p, Tổng thư k&yacute; hội H&ocirc; hấp Việt Nam giải th&iacute;ch, bệnh h&ocirc; hấp đến từ nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n, như h&uacute;t thuốc, nhiễm khuẩn, bẩm sinh v&agrave; cả &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;. Kh&oacute; ph&acirc;n loại ri&ecirc;ng bệnh n&agrave;o l&agrave; do &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, &quot;nhưng đ&oacute; l&agrave; căn nguy&ecirc;n phổ biến của nhiều bệnh, m&agrave; bệnh h&ocirc; hấp l&agrave; một trong số đ&oacute;&quot;.</p> <p>D&ugrave; v&agrave;i năm nay y tế cơ sở đ&atilde; đủ năng lực điều trị c&aacute;c ca đơn giản, nhưng mười th&aacute;ng đầu 2019, Trung t&acirc;m h&ocirc; hấp, Bệnh viện Bạch Mai vẫn tiếp nhận khoảng 30 ngh&igrave;n lượt bệnh nh&acirc;n kh&aacute;m v&agrave; điều trị nội tr&uacute;, tức khoảng 100 trường hợp mỗi ng&agrave;y.&nbsp;</p> <p>Ng&agrave;y 21/11, Trung t&acirc;m h&ocirc; hấp c&oacute; 172 bệnh nh&acirc;n nội tr&uacute; tr&ecirc;n 126 giường.&nbsp;Thắng v&agrave; nhiều bệnh nh&acirc;n phải nằm gh&eacute;p hai người một giường.&nbsp;Những người nh&agrave; như Nhung dần quen với việc chen ch&uacute;c đợi thang m&aacute;y bệnh viện khoảng 20 ph&uacute;t v&agrave; thức trắng chăm người bệnh mỗi đ&ecirc;m.&nbsp;</p> <p>&Ocirc;ng Gi&aacute;p cảnh b&aacute;o &quot;&ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; l&agrave; s&aacute;t thủ thầm lặng&quot;, v&igrave; n&oacute; g&acirc;y hại &acirc;m ỉ l&acirc;u d&agrave;i, n&ecirc;n đa số người bệnh chủ quan, kh&oacute; ph&aacute;t hiện bệnh sớm. C&aacute;c trường hợp nhập viện đều đ&atilde; c&oacute; chuyển biến kh&aacute; nặng, điển h&igrave;nh như Thắng. Song thực tế, người Việt Nam nhận thức kh&aacute; r&otilde; về nguy cơ &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; quanh m&igrave;nh.</p> <p>Năm 2018, Viện Nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long phỏng vấn 1.400 người Việt Nam&nbsp;tr&ecirc;n 18 tuổi với c&acirc;u hỏi vấn đề x&atilde; hội n&agrave;o đang &aacute;m ảnh họ nhất. <span>Kết quả,&nbsp;</span>&ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; xếp thứ hai với 17% c&acirc;u trả lời, chỉ sau nạn thất nghiệp với 24%.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Khói bụi từ giao thông và công trình xây dựng trên đường phố Hà Nội. Ảnh: Giang Huy" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/03/huy-0689-2295-1533184219-7492-4548-4690-1576514419.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Kh&oacute;i bụi từ giao th&ocirc;ng v&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng tr&ecirc;n đường phố H&agrave; Nội. Ảnh:&nbsp;<em>Giang Huy.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Ng&agrave;y 1/10/2019, AQI tại điểm đo Ho&agrave;n Kiếm l&agrave; 180, mức k&eacute;m<strong>.&nbsp;</strong>B&ecirc;n trong trụ sở UBND, H&agrave; Nội lần đầu l&ecirc;n tiếng về c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;.&nbsp;Một số nguy&ecirc;n nh&acirc;n dễ nhận biết l&agrave; kh&iacute; xả thải từ &ocirc;t&ocirc;, xe m&aacute;y; bếp than tổ ong, đốt củi; x&acirc;y dựng, ph&aacute; dỡ c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh; đốt rơm rạ, r&aacute;c; kh&oacute;i bụi từ c&aacute;c cơ sở sản xuất tr&ecirc;n địa b&agrave;n th&agrave;nh phố v&agrave; một số&nbsp;tỉnh l&acirc;n cận...</p> <p>Ngo&agrave;i ra, danh s&aacute;ch n&agrave;y cũng liệt k&ecirc; nguy&ecirc;n nh&acirc;n &quot;m&ugrave;i h&ocirc;i thối&quot; từ hệ thống tho&aacute;t nước chưa được xử l&yacute;; trại chăn nu&ocirc;i gia s&uacute;c, gia cầm; thu gom r&aacute;c thải; &ocirc; nhiễm ao hồ l&acirc;u năm v&agrave; b&ugrave;n thải. Th&agrave;nh phố đồng thời đưa ra nh&oacute;m 19 chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động tương ứng với c&aacute;c nguồn g&acirc;y &ocirc; nhiễm.</p> <p>&Ocirc;ng Ho&agrave;ng Dương T&ugrave;ng, Chủ tịch Mạng lưới kh&ocirc;ng kh&iacute; sạch Việt Nam&nbsp;cho rằng, <span>12 nguy&ecirc;n nh&acirc;n H&agrave; Nội đưa ra</span> kh&ocirc;ng sai, nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; nhiều &yacute; nghĩa. &quot;Quan trọng l&agrave; phải nhận diện được những nguồn ph&aacute;t thải ch&iacute;nh, để l&ecirc;n kế hoạch xử l&yacute; c&oacute; hiệu quả&quot;.</p> <p>&Ocirc;ng T&ugrave;ng v&agrave; người H&agrave; Nội sẽ biết được kh&iacute; độc m&igrave;nh nạp v&agrave;o cơ thể mỗi ng&agrave;y chủ yếu đến từ đ&acirc;u, sau khoảng một năm nữa. Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới v&agrave; Viện kh&iacute; tượng Phần Lan đang phối hợp c&ugrave;ng H&agrave; Nội nghi&ecirc;n cứu để t&iacute;nh to&aacute;n tỷ trọng từng th&ocirc;ng số trong bầu kh&ocirc;ng kh&iacute; &ocirc; nhiễm của th&agrave;nh phố.</p> <p>Thắng sẽ điều trị th&ecirc;m khoảng 6 tuần. Nhung bảo ra viện sẽ kh&ocirc;ng cho chồng l&aacute;i taxi.&nbsp;Đ&oacute; l&agrave; biện ph&aacute;p tạm thời, như việc H&agrave; Nội khuy&ecirc;n người d&acirc;n kh&ocirc;ng ra khỏi nh&agrave; những ng&agrave;y<a href="https://vnexpress.net/thoi-su/o-nhiem-khong-khi-sat-nhan-tham-lang-trong-thanh-pho-4016793.html"> AQI b&aacute;o mức nguy hại.</a>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top