Nước uống phòng trị bệnh mùa lạnh

Theo Đông y, hàn làm tổn thương dương khí. Vì vậy khi hàn tà xâm nhập vào cơ thể sẽ cản trở dương khí vệ ngoại, rồi xuất hiện các chứng trạng ố hàn (sợ lạnh), phát sốt không mồ hôi, mạch phù khẩn (tức mạch nổi hữu lực đập nhanh)…

<p style="text-align: justify;"><span>Dưới đ&acirc;y l&agrave; những m&oacute;n ăn trị bệnh thường gặp khi thời tiết lạnh, xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo &aacute;p dụng.</span></p> <p style="text-align: justify;">Nước hoắc hương, gừng tươi: Hoắc hương 50g, đường đỏ 20g, gừng tươi 15g. Hoắc hương rửa sạch th&aacute;i ngắn, gừng tươi rửa sạch th&aacute;i mỏng. Cho hoắc hương v&agrave; gừng tươi v&agrave;o c&ugrave;ng v&agrave; đổ 300ml nước đun s&ocirc;i 10 ph&uacute;t, gạn lấy nước cho đường đỏ v&agrave;o khuấy tan, uống n&oacute;ng. C&ocirc;ng dụng: Giải biểu, h&ograve;a vị, dứt n&ocirc;n, th&iacute;ch ứng với chứng ph&aacute;t nhiệt, sợ lạnh, buồn n&ocirc;n, khắp người kh&oacute; chịu. Uống liền 3 - 5 ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Nước quế chi: Quế chi 10g, bạch thược 10g, gừng tươi 10g, đại t&aacute;o 5 quả, đường đỏ 30g. Rửa sạch c&aacute;c vị tr&ecirc;n cho v&agrave;o nồi đổ 500ml nước nấu s&ocirc;i trong 10 ph&uacute;t, gạn lấy nước cho đường đỏ khuấy tan, uống n&oacute;ng. C&ocirc;ng dụng: Trị bệnh ngoại cảm phong h&agrave;n, đau đầu, sốt, ra mồ h&ocirc;i, thở kh&ograve; kh&egrave;, n&ocirc;n khan. D&ugrave;ng li&ecirc;n tục trong 5 ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Nước rau m&ugrave;i, củ cải, h&agrave;nh tươi: Rau m&ugrave;i 30g, h&agrave;nh củ tươi 5 củ, củ cải trắng 1 củ. Rau m&ugrave;i th&aacute;i ngắn, h&agrave;nh củ th&aacute;i nhỏ, củ cải th&aacute;i miếng. Cho tất cả v&agrave;o nồi, đổ 500ml nước đun s&ocirc;i trong 15 ph&uacute;t, gạn lấy nước uống n&oacute;ng. Uống liền 3 - 5 ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Nước nho, gừng: Nho tươi 100g, gừng tươi 30g, ch&egrave; xanh 10g, mật ong 20g. Nho rửa sạch xay nhuyễn vắt lấy nước, gừng tươi rửa sạch, gi&atilde; nhuyễn vắt lấy nước, ch&egrave; xanh rửa sạch pha h&atilde;m với nước s&ocirc;i chắt lấy nước. Sau đ&oacute; đổ lẫn nước nho, nước gừng, nước ch&egrave; xanh, mật ong rồi khuấy đều uống l&uacute;c n&oacute;ng. Chia 3 lần trong ng&agrave;y, uống liền 3 - 5 ng&agrave;y. C&ocirc;ng dụng: Chữa phong h&agrave;n, trị ho</p> <p style="text-align: justify;">Nước nh&acirc;n hạt b&iacute; đao, đường đỏ: Nh&acirc;n hạt b&iacute; đao 20g, đường đỏ 30g. Nh&acirc;n hạt b&iacute; đao rửa sạch gi&atilde; n&aacute;t, rồi trộn nh&acirc;n hạt b&iacute; đao n&agrave;y với đường đỏ. Khi sử dụng cho v&agrave;o h&atilde;m với 300ml nước s&ocirc;i rồi chắt lấy nước uống khi c&ograve;n n&oacute;ng. Ng&agrave;y uống 2 lần, cần uống 5 - 7 ng&agrave;y liền. C&ocirc;ng dụng: Chữa ho, vi&ecirc;m họng, nhuận phổi.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&aacute;o gừng h&agrave;nh: Gạo tẻ 60g, gừng tươi 20g, h&agrave;nh củ tươi 30g, muối 5g. Cho gạo nấu th&agrave;nh ch&aacute;o nhừ, gừng th&aacute;i hạt nhỏ, h&agrave;nh cắt kh&uacute;c ngắn. Ch&aacute;o ch&iacute;n nhừ cho h&agrave;nh, gừng đ&atilde; th&aacute;i nhỏ khuấy đều mang ra ăn n&oacute;ng. C&ocirc;ng dụng: Giải biểu, h&ograve;a vị, hết n&ocirc;n, th&iacute;ch hợp d&ugrave;ng cho người đau đầu, sốt, sợ lạnh, kh&ocirc;ng ra mồ h&ocirc;i, t&acirc;m phiền, buồn n&ocirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với những người mắc bệnh mạn t&iacute;nh khi &aacute;p dụng cần c&oacute; sự tư vấn của lương y c&oacute; uy t&iacute;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>B&aacute;c sĩ L&ecirc; Ho&agrave;i Nam</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top