Nước thải đầu độc sông, hồ Hà Nội

Phần lớn nước thải ở thủ đô xả thẳng ra môi trường, khiến chỉ số chất lượng nước (WQI) của các dòng sông khu vực nội thành đều ở mức ô nhiễm rất nặng.

<div> <p>Năm 1980, GS Vũ Trọng Hồng khi ấy l&agrave; Hiệu ph&oacute; Đại học Thủy lợi dẫn sinh vi&ecirc;n đi nạo v&eacute;t d&ograve;ng s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch. B&ugrave;n đất được đắp mở rộng ph&acirc;n xưởng nh&agrave; m&aacute;y Cơ kh&iacute; ở Ng&atilde; Tư Sở.&nbsp;Trong k&yacute; ức người thầy, hai b&ecirc;n bờ s&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; đường đất. L&agrave;ng mạc, ruộng đồng nằm c&aacute;ch xa bờ một đoạn. Người d&acirc;n trồng những b&egrave; rau muống, thả s&aacute;t m&eacute;p s&ocirc;ng. Thủ đ&ocirc; khi ấy c&oacute; 2,5 triệu người.</p> <div> <figure class="item_slide_show clearfix"> <div> <div><img alt="Hà Nội 'chết mòn' trong nước thải (bài 1)" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/14/ha-noi-chet-mon-trong-nuoc-thai-bai-1-1571718702_500x300.jpg" /> <div>&nbsp;</div> </div> <div> <div> <div> <div> <div> <video active-mode="720" ads="" adsconfig="{&quot;adlist&quot;:[{&quot;type&quot;:&quot;preroll&quot;,&quot;tag&quot;:&quot;https:\/\/pubads.g.doubleclick.net\/gampad\/live\/ads?sz=640x360|400x300|480x70|640x480|320x180&amp;iu=\/27973503\/video.vnexpress.net\/Thoisu&amp;impl=s&amp;gdfp_req=1&amp;env=vp&amp;output=vast&amp;unviewed_position_start=1&amp;url=[referrer_url]&amp;description_url=[description_url]&amp;correlator=[timestamp]&quot;,&quot;skipOffset&quot;:&quot;00:00:06&quot;,&quot;duration&quot;:&quot;00:00:30&quot;},{&quot;type&quot;:&quot;overlay&quot;,&quot;tag&quot;:&quot;&quot;,&quot;script&quot;:&quot;%3Cdiv%20id%3D%22div-gpt-ad-overlay%22%3E%3Cdiv%20style%3D%22height%3A70px%3Bwidth%3A480px%3B%22%3E%3C%2Fdiv%3E%3C%2Fdiv%3E%3Cscript%3Evar%20gR%3D!0%2CsR%3D%22div-overlay-0%22%2BMath.round(1E6*Math.random())%2CeL%3Ddocument.getElementById(%22div-gpt-ad-overlay%22)%3Bif(eL)%7BeL.firstChild.id%3DsR%3Bif(!window.googletag%7C%7C!googletag.apiReady)%7BgR%3D!1%3Bvar%20googletag%3Dwindow.googletag%7C%7C%7Bcmd%3A%5B%5D%7D%2Csb%3Ddocument.getElementsByTagName(%22script%22)%5B0%5D%2Csa%3Ddocument.createElement(%22script%22)%3Bsa.setAttribute(%22type%22%2C%22text%2Fjavascript%22)%3Bsa.setAttribute(%22src%22%2C%22https%3A%2F%2Fwww.googletagservices.com%2Ftag%2Fjs%2Fgpt.js%22)%3Bsa.setAttribute(%22async%22%2C%22true%22)%3Bsb.parentNode.appendChild(sa)%7Dtry%7Bgoogletag.cmd.push(function()%7Bvar%20a%3Dgoogletag.defineSlot(%22%2F27973503%2Fvnexpreess.net%2FDesktop%2Foverlay%2Foverlay.standard%22%2C%5B%22fluid%22%2C%5B1%2C1%5D%2C%5B480%2C70%5D%5D%2CsR)%3Ba%26%26(a.addService(googletag.pubads())%2CgR%3Fgoogletag.pubads().refresh(%5Ba%5D)%3A(googletag.pubads().enableSingleRequest()%2Cgoogletag.enableServices()%2Cgoogletag.pubads().refresh(%5Ba%5D)))%7D)%7Dcatch(a)%7B%7D%7D%3B%3C%2Fscript%3E&quot;,&quot;size&quot;:&quot;480x70&quot;,&quot;offset&quot;:&quot;30%&quot;,&quot;skipOffset&quot;:&quot;00:00:01&quot;,&quot;duration&quot;:&quot;00:00:15&quot;}]}" controls="" data-ex="st=1&amp;bs=0&amp;pt=1" data-mode="240|360|480|720" data-subtitle="0" id="media-video-271817" max-mode="720" playsinline="" preload="auto" src="https://d1.vnecdn.net/vnexpress/video/video/web/mp4/,240p,360p,480p,,/2019/10/22/ha-noi-chet-mon-trong-nuoc-thai-bai-1-1571718702/vne/master.m3u8" style="width: 100%; height: 100%;" type="application/x-mpegURL" webkit-playsinline="">&nbsp;</video> </div> </div> </div> <div>H&agrave; Nội &#39;chết m&ograve;n&#39; trong nước thải (b&agrave;i 1)</div> </div> </div> </div> <figcaption class="desc_cation"> <div>Video: Nguy cơ dịch bệnh từ nước thải ở H&agrave; Nội</div> </figcaption> </figure> </div> <p>Gần bốn mươi năm sau, d&acirc;n số thủ đ&ocirc; hơn 8 triệu người sau bốn lần điều chỉnh địa giới h&agrave;nh ch&iacute;nh.&nbsp;T&ocirc; Lịch giờ l&agrave; d&ograve;ng nước đen đặc chảy xuy&ecirc;n qua 6 quận nội th&agrave;nh. Mỗi ng&agrave;y, con s&ocirc;ng hứng trực tiếp 150.000 m3 nước thải sinh hoạt của một triệu cư d&acirc;n th&agrave;nh phố. Dọc kh&uacute;c s&ocirc;ng d&agrave;i 14 km từ Cầu Giấy đến Thanh Tr&igrave; c&oacute; 280 cống xả thải. Những họng cống h&igrave;nh tr&ograve;n, h&igrave;nh hộp, rộng từ 1 đến 5 m&eacute;t, nằm tr&ecirc;n th&acirc;n bờ k&egrave;, c&aacute;ch nhau khoảng 50 m&eacute;t.</p> <p>D&ograve;ng nước đen m&agrave; T&ocirc; Lịch tiếp nhận chỉ l&agrave; một phần s&aacute;u lượng nước thải sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y ở H&agrave; Nội. Mỗi ng&agrave;y, người d&acirc;n thủ đ&ocirc; giật bồn cầu, nấu ăn, tắm giặt...&nbsp;xả ra khoảng 900.000 m3 nước thải sinh hoạt. Chưa kể, c&ograve;n khoảng 300.000 m3 nước thải c&ocirc;ng nghiệp, y tế, l&agrave;ng nghề. Hơn 2.000 cơ sở sửa chữa, rửa xe, kinh doanh xăng dầu thải trực tiếp dầu, mỡ ra hệ thống tho&aacute;t nước.</p> <p>D&ograve;ng thải sinh hoạt mang theo cặn b&atilde; hữu cơ, x&agrave; ph&ograve;ng, h&oacute;a chất, kim loại nặng v&agrave; vi tr&ugrave;ng g&acirc;y bệnh từ nh&agrave; vệ sinh, bếp ăn của hộ d&acirc;n, nh&agrave; h&agrave;ng đổ v&agrave;o cống chung của th&agrave;nh phố. Chảy qua hệ thống cống r&atilde;nh chằng chịt cho đến khi ra mương, s&ocirc;ng, nước chuyển m&agrave;u đen v&agrave; mang theo nhiều lo&agrave;i vi khuẩn, virus g&acirc;y bệnh.</p> <p>Lượng dầu, mỡ xe đổ xuống s&ocirc;ng hồ, kh&ocirc;ng được xử l&yacute; chảy về trạm bơm v&agrave; bơm ra s&ocirc;ng Hồng, s&ocirc;ng Đ&aacute;y về hạ lưu. Điều n&agrave;y khiến nh&agrave; m&aacute;y nước sạch c&aacute;c tỉnh thuộc hạ lưu s&ocirc;ng Hồng bị ảnh hưởng bởi nguồn nước &ocirc; nhiễm. Đ&acirc;y l&agrave; &quot;thủ phạm&quot; khiến lượng dầu mỡ trong nước&nbsp;lu&ocirc;n dao động từ 0,5 - 2,5 mg/l, cao hơn quy định cho ph&eacute;p 2- 3 lần.</p> <p>Theo thống k&ecirc; năm 2019 của C&ocirc;ng ty tho&aacute;t nước H&agrave; Nội, chỉ 22% nước thải được gom qua nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute;; 78% c&ograve;n lại xả thẳng ra s&ocirc;ng hồ, k&ecirc;nh mương.</p> <p><strong>Với hệ thống ti&ecirc;u tho&aacute;t nước do &quot;lịch sử để lại&quot;, nước thải v&agrave; nước mưa của H&agrave; Nội hiện chung một đường ống</strong>. Trước thực trạng n&agrave;y, GS Vũ Trọng Hồng lo ngại, &quot;những t&iacute;ch tụ của đ&ocirc; thị h&oacute;a lẫn c&ocirc;ng nghiệp như những đợt s&oacute;ng ngầm, len lỏi dần v&agrave;o đời sống cư d&acirc;n th&agrave;nh phố. Cho đến một thời điểm n&agrave;o đ&oacute; c&oacute; thể b&ugrave;ng nổ th&agrave;nh thảm họa kh&ocirc;ng xử l&yacute; được nữa&quot;.</p> <p>&Ocirc;ng Hồng ph&acirc;n t&iacute;ch, kim loại hoặc một số chất trong nước thải kh&ocirc;ng qua xử l&yacute; ngấm v&agrave;o đất, nước ngầm l&acirc;u năm c&oacute; thể t&iacute;ch tụ th&agrave;nh chất độc. Ch&uacute;ng quay trở lại đời sống d&acirc;n cư qua thức ăn, nước uống h&agrave;ng ng&agrave;y. &quot;L&uacute;c b&ugrave;ng ph&aacute;t l&agrave; đại dịch bệnh, hoặc g&acirc;y ra những căn bệnh qu&aacute;i &aacute;c, kh&ocirc;ng đơn thuần l&agrave; h&ocirc;i v&agrave; bẩn nữa&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Hà Nội chết mòn trong nước thải (bài 1) - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/25/nuoccong-2692-1570792863-5905-1573458542.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Một đoạn k&ecirc;nh&nbsp;tho&aacute;t nước &ugrave;n ứ đầy r&aacute;c thải. Ảnh: <em>Ngọc Th&agrave;nh.&nbsp;</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span><strong>Nhắc đến hệ thống gom chung nước mưa v&agrave; nước thải n&ecirc;u tr&ecirc;n, &ocirc;ng Ho&agrave;ng Văn Nghi&ecirc;n, nguy&ecirc;n Chủ tịch TP H&agrave; Nội coi l&agrave; &quot;ăn cơm mới n&oacute;i chuyện cũ&quot;. </strong></span>Mười năm &ocirc;ng l&atilde;nh đạo H&agrave; Nội (1994-2004) l&agrave; thời kỳ đất nước chuyển m&igrave;nh từ bao cấp sang mở cửa. C&ocirc;ng việc ngổn ngang khiến ch&iacute;nh quyền thủ đ&ocirc; phải c&acirc;n nhắc &quot;đặt l&ecirc;n b&agrave;n c&acirc;n việc n&agrave;o trước, việc n&agrave;o sau&quot;. Khi ấy, miếng ăn, c&aacute;i mặc được ưu ti&ecirc;n hơn xử l&yacute; nước thải.</p> <p>Năm 1998, dự &aacute;n tho&aacute;t nước H&agrave; Nội khởi động. Với tổng đầu tư 550 triệu USD từ nguồn vay ODA của Nhật, hệ thống được kỳ vọng sẽ giải quyết &uacute;ng ngập cho đ&ocirc; thị l&otilde;i thủ đ&ocirc;, ranh giới từ s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch đến s&ocirc;ng Hồng. Hệ thống cống nội đ&ocirc; d&ugrave; được n&acirc;ng cấp, vẫn gom chung nước mưa v&agrave; nước thải v&agrave;o c&ugrave;ng một đường ống. Th&agrave;nh phố chưa x&acirc;y dựng được nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute;, n&ecirc;n nước thải, nước mưa trộn lẫn v&agrave;o nhau rồi xả thẳng ra mương, s&ocirc;ng.</p> <p>&quot;L&uacute;c ấy lấy đ&acirc;u ra tiền l&agrave;m? Một ống cống chạy ngầm trong phố đ&acirc;u phải l&agrave; chuyện đơn giản&quot;, &ocirc;ng Nghi&ecirc;n l&yacute; giải.</p> <p>Việc m&agrave; ch&iacute;nh quyền l&agrave;m được khi ấy, l&agrave; &quot;dọn dẹp, cho k&egrave; lại mấy con s&ocirc;ng&quot;. Hai mươi năm sau nh&igrave;n lại, &ocirc;ng nhận ra H&agrave; Nội đ&atilde; chậm trễ nhiều năm trong việc xử l&yacute; nước&nbsp;thải. C&aacute;ch tối ưu nhất, theo &ocirc;ng b&acirc;y giờ l&agrave; &quot;dứt kho&aacute;t cống h&oacute;a cả bốn con s&ocirc;ng trong nội th&agrave;nh (gồm T&ocirc; Lịch, Kim Ngưu, Lừ, S&eacute;t) để hạn chế &ocirc; nhiễm ph&aacute;t t&aacute;n ra m&ocirc;i trường; kh&ocirc;ng n&ecirc;n phơi m&atilde;i ra để người d&acirc;n thủ đ&ocirc; phải chịu&quot;.</p> <p><span><strong>&quot;Kh&ocirc;ng ph&acirc;n t&aacute;ch được nước thải, nước mưa th&agrave;nh hệ thống ri&ecirc;ng biệt để xử l&yacute; dẫn đến rất nhiều hệ hụy&quot;,</strong></span> &ocirc;ng B&ugrave;i Ngọc Uy&ecirc;n &ndash; đại diện C&ocirc;ng ty TNHH MTV Tho&aacute;t nước H&agrave; Nội cho biết. C&aacute;c loại chất thải hữu cơ, b&ugrave;n đất, nước mưa trộn lẫn nhau g&acirc;y tắc cống. Gặp một trận mưa to, nước thải k&egrave;m nước mưa chảy xuống ao hồ g&acirc;y &ocirc; nhiễm v&agrave; ảnh hưởng đến hệ thống thủy sinh.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Hà Nội chết mòn trong nước thải (bài 1) - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/04/wqi-songnoithanh-7682-15707928-3341-6386-1573458542.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Kết quả quan trắc c&aacute;c s&ocirc;ng nội th&agrave;nh từ 2014 - 2018 đều cho chỉ số chất lượng nước chủ yếu dưới mức 25, tương đương mức &ocirc; nhiễm rất nặng. Nguồn: <em>B&aacute;o c&aacute;o hiện trạng m&ocirc;i trường quốc gia năm 2018.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Năm 2015, Trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu m&ocirc;i trường v&agrave; cộng đồng CECR khảo s&aacute;t 30 hồ H&agrave; Nội. Kết quả 25 hồ c&oacute; dấu hiệu &ocirc; nhiễm đến &ocirc; nhiễm rất nặng. Quanh c&aacute;c miệng hồ Giảng V&otilde;, Nghĩa T&acirc;n, Thủ Lệ... nh&oacute;m khảo s&aacute;t đều t&igrave;m được 3 &ndash; 6 cống xả thải trực tiếp nước sinh hoạt xuống hồ.</p> <p>Kết quả quan trắc li&ecirc;n tục từ năm 2014 đến 2018 cho thấy, chỉ số chất lượng nước (WQI) của c&aacute;c d&ograve;ng s&ocirc;ng trong nội th&agrave;nh đều dưới mức 25, tương ứng k&yacute; hiệu m&agrave;u đỏ. Ri&ecirc;ng s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch đoạn chảy qua Nghĩa Đ&ocirc;, chỉ số c&oacute; năm c&ograve;n xấp xỉ 0. Đồng nghĩa với nguồn nước đ&atilde; bị &ocirc; nhiễm cực kỳ nặng.</p> <p><strong>Th&aacute;ng 7 năm 2009, HĐND TP H&agrave; Nội họp kỳ thứ 18 đ&atilde; ra nghị quyết xử l&yacute; 3 vấn đề &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường bức x&uacute;c nhất tr&ecirc;n địa b&agrave;n th&agrave;nh phố</strong>. Đ&oacute; l&agrave; thu gom chất thải rắn, xử l&yacute; &ocirc; nhiễm nước mặt v&agrave; m&ocirc;i trường kh&ocirc;ng kh&iacute;.&nbsp;H&agrave; Nội định hướng từng bước t&aacute;ch nước thải v&agrave; xử l&yacute; nước thải trước khi đổ v&agrave;o s&ocirc;ng, hồ; n&acirc;ng cao năng lực xử l&yacute; tại nguồn cho cư d&acirc;n, nh&agrave; h&agrave;ng, l&agrave;ng nghề, cơ sở y tế, c&ocirc;ng nghiệp. Cho đến nay, chưa c&oacute; dự &aacute;n t&aacute;ch ri&ecirc;ng nước thải n&agrave;o được khởi động.</p> <p>Năm 2016, th&agrave;nh phố khởi c&ocirc;ng x&acirc;y dựng nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải Y&ecirc;n X&aacute; (Thanh Tr&igrave;) với tổng vốn đầu tư 16.200 tỷ đồng. C&ocirc;ng tr&igrave;nh thu gom, xử l&yacute; nước thải cho 7 quận, huyện, kỳ vọng &quot;hồi sinh&quot; c&aacute;c d&ograve;ng s&ocirc;ng chết. Nh&agrave; m&aacute;y dự kiến năm 2019 ho&agrave;n th&agrave;nh, nhưng cho đến th&aacute;ng 9 năm nay mới đạt khoảng 10% khối lượng.</p> <p><em>S&ocirc;ng T&ocirc; nước chảy trong ngần/ Con thuyền buồm trắng bơi gần bơi xa&nbsp;</em>chỉ c&ograve;n xuất hiện trong k&yacute; ức thầy gi&aacute;o Hồng, về đ&aacute;m sinh vi&ecirc;n thủy lợi ng&agrave;y ấy vừa g&aacute;nh đất, v&eacute;t b&ugrave;n, vừa đọc thơ tr&ecirc;u ghẹo nhau. S&ocirc;ng T&ocirc; b&acirc;y giờ kh&ocirc;ng c&oacute; con thuyền buồm trắng n&agrave;o, chỉ c&oacute; thuyền sắt của nh&acirc;n vi&ecirc;n m&ocirc;i trường đ&ocirc; thị ng&agrave;y ng&agrave;y vớt r&aacute;c &ugrave;n ứ để khơi th&ocirc;ng d&ograve;ng thải. Người H&agrave; Nội đi ngang qua T&ocirc; Lịch đều bịt mũi, đeo khẩu trang. Chỉ c&oacute; &ocirc;ng tiến sĩ m&ocirc;i trường người Nhật d&aacute;m <span>ngụp lặn trong bể th&iacute; điểm</span> l&agrave;m sạch nước s&ocirc;ng, để chứng minh một điều: nước sau xử l&yacute; đ&atilde; đạt ti&ecirc;u chuẩn, c&oacute; thể rửa mặt được.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top