Nước sẽ hiếm như dầu

“Nước cho tất cả - Không để ai bị bỏ lại phía sau” - Đó là thông điệp được phát đi trong Ngày Nước thế giới năm 2019.

<p>&nbsp;</p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="kiengiang11 5" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/19/kiengiang11.5(3).jpg" /> <figcaption>Ảnh minh họa</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span><span><span><span>Chưa bao giờ vấn đề sử dụng v&agrave; bảo vệ t&agrave;i nguy&ecirc;n nước lại trở l&ecirc;n n&oacute;ng bỏng như thời gian qua. C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; cảnh b&aacute;o, trong thế kỷ 21, nguồn cung cấp nước sạch được dự b&aacute;o sẽ giống như t&igrave;nh trạng khan hiếm dầu hiện nay. Bởi thế, bảo vệ v&agrave; sử dụng bền vững nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n nước đang l&agrave; vấn đề cấp thiết của kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng một quốc gia n&agrave;o.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; </span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Nước v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng với con người. Con người sống kh&ocirc;ng thể thiếu nước. Hiện tại, gần 90% nguồn nước sạch tr&ecirc;n thế giới đang được d&ugrave;ng để sản xuất thực phẩm v&agrave; năng lượng. Rất nhiều người kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; niệm g&igrave; về những sản phẩm d&ugrave;ng h&agrave;ng ng&agrave;y khiến lượng nước sạch ti&ecirc;u hao mau ch&oacute;ng. Cụ thể, cần 1,5 tấn nước để sản xuất một m&aacute;y vi t&iacute;nh, 6 tấn nước để l&agrave;m ra một c&aacute;i quần jean. Lượng nước sạch được ti&ecirc;u d&ugrave;ng tr&ecirc;n phạm vi to&agrave;n cầu h&agrave;ng năm tương đương với 10 con s&ocirc;ng Nile.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Soi v&agrave;o thực tiễn Việt Nam, t&igrave;nh trạng thiếu nước sinh hoạt, nước phục vụ cho sản xuất thường t&aacute;i diễn h&agrave;ng năm. T&igrave;nh trạng khan hiếm nước sạch nghi&ecirc;m trọng xảy ra kh&ocirc;ng chỉ ở c&aacute;c khu vực th&agrave;nh thị như H&agrave; Nội v&agrave; th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh m&agrave; c&ograve;n khắp c&aacute;c v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n ở T&acirc;y Nguy&ecirc;n, v&ugrave;ng biển, thậm ch&iacute;, v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long, do t&igrave;nh trạng hạn h&aacute;n v&agrave; x&acirc;m nhập mặn.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Mặc d&ugrave;, c&oacute; mạng lưới s&ocirc;ng ng&ograve;i d&agrave;y đặc v&agrave; c&oacute; nhiều ao hồ, nhưng Việt Nam vẫn l&agrave; một quốc gia rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng thiếu nước. Số liệu thống k&ecirc; của Hiệp hội T&agrave;i nguy&ecirc;n nước Quốc tế (IWRA) cho thấy, nguồn nước nội địa của Việt Nam đạt trung b&igrave;nh k&eacute;m, ở mức 3.840 m<sup>3</sup>/người/năm thấp hơn 400 m<sup>3</sup>/người/năm so với mức b&igrave;nh qu&acirc;n to&agrave;n cầu. Trong khi đ&oacute;, dự b&aacute;o lượng nước b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người ở Việt Nam chỉ c&ograve;n một nửa con số vừa n&ecirc;u đến năm 2025.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Nằm trong danh s&aacute;ch những quốc gia nhận được sự trợ gi&uacute;p của thế giới, thuộc Chương tr&igrave;nh Mục ti&ecirc;u Ph&aacute;t triển To&agrave;n cầu (MDG) về cấp nước v&agrave; vệ sinh, kể từ năm 2000 Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (World Bank), Quỹ Nhi đồng Li&ecirc;n Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) c&ugrave;ng những Ch&iacute;nh phủ v&agrave; c&aacute;c tổ chức thế giới đ&atilde; gi&uacute;p đỡ cho Ch&iacute;nh phủ Việt Nam ph&aacute;t triển Chiến lược Cung cấp Nước sạch N&ocirc;ng th&ocirc;n v&agrave; Vệ sinh Quốc gia đến năm 2020. Theo ghi nhận của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới, Việt Nam, từ năm 2008, bắt đầu &aacute;p dụng c&aacute;c quy định bắt buộc về an to&agrave;n nước, theo quy chuẩn hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới, đối với 68 nh&agrave; m&aacute;y cung cấp nước tr&ecirc;n to&agrave;n quốc. UNICEF c&ograve;n hợp t&aacute;c với Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam để hướng dẫn cho cộng đồng c&aacute;ch thức xử l&yacute; v&agrave; trữ nước ở những nơi m&agrave; người d&acirc;n chưa thể tiếp cận nguồn nước m&aacute;y.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>D&ugrave; đ&atilde; c&oacute; nhiều cố gắng, nhưng thực tế, t&igrave;nh trạng thiếu nước sạch sinh hoạt tại nhiều nơi đến nay vẫn l&agrave; &ldquo;chuyện d&agrave;i nhiều tập&rdquo;. V&agrave;o những thời điểm khan hiếm, hạn h&aacute;n, để c&oacute; nước sinh hoạt (v&agrave; tưới ti&ecirc;u) người d&acirc;n đ&atilde; phải chấp nhận đi mua nước sạch với gi&aacute; rất cao.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Theo c&aacute;c số liệu của Chương tr&igrave;nh Mục ti&ecirc;u Ph&aacute;t triển To&agrave;n cầu, chi ph&iacute; cho c&aacute;c biện ph&aacute;p bổ sung nguồn nước thiếu hụt tr&ecirc;n to&agrave;n cầu sẽ được giải quyết ở mức thấp hơn nếu người d&acirc;n c&aacute;c nước được gi&aacute;o dục c&aacute;ch tiết kiệm nước. Giải ph&aacute;p cấp b&aacute;ch l&agrave; quản trị nguồn nước hiệu quả. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia về lĩnh vực n&agrave;y đặc biệt lưu &yacute; đến &yacute; thức về sử dụng nguồn nước của c&aacute;c chủ hộ gia đ&igrave;nh tại những đ&ocirc; thị lớn. Đ&atilde; c&oacute; rất nhiều chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động, tuy&ecirc;n truyền nhằm t&aacute;c động đến &yacute; thức của đối tượng sử dụng n&agrave;y. Song, dường như hiệu quả thực tế chưa được như mong muốn. </span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Nhiều nghi&ecirc;n cứu trực tiếp đ&atilde; cho thấy, nếu biết tận dụng, dự trữ nguồn nước mưa cho để dội toilet, giặt quần &aacute;o v&agrave; tưới c&acirc;y, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt c&oacute; thể giảm đến 70% khi người ta nhận ra vấn đề.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>C&aacute;c dự b&aacute;o về t&igrave;nh h&igrave;nh cạn kiệt t&agrave;i nguy&ecirc;n nước tr&ecirc;n thế giới h&agrave;ng năm vẫn li&ecirc;n tiếp được đưa ra. V&agrave; t&igrave;nh trạng thiếu hụt nước sạch, những căn bệnh li&ecirc;n quan đến nguồn nước &ocirc; nhiễm sẽ c&agrave;ng th&ecirc;m trầm trọng khi c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y lớn, c&aacute;c th&agrave;nh phố ng&agrave;y c&agrave;ng một ph&igrave;nh rộng.</span></span></span></span></span></span></p>

Theo baotainguyenmoitruong.vn
back to top