Nữ tiến sĩ Việt Nam đầu tiên được Mỹ cấp bằng sáng chế

Không ai nghĩ rằng ngành công nghệ thông tin lại hợp với phụ nữ. Thế nhưng sự thật đó đã được TS. Dương Thị Thùy Vân, Giám đốc Trung tâm Công nghệ Thông tin ứng dụng, trường ĐH Tôn Đức Thắng đúc kết ra từ chính bản thân mình. Học tập luôn thuộc top đầu, trưởng nhóm nghiên cứu robotic, nữ tiến sĩ Việt Nam đầu tiên được Mỹ cấp bằng sáng chế… là những gì mọi người có thể hình dung về một nữ tiến sĩ ngành công nghệ thông tin đời đầu 8X.

<div> <div>T&igrave;nh cờ biết đến TS. Dương Thị Th&ugrave;y V&acirc;n khi được đọc bản giới thiệu về hai robot đa năng phục vụ ph&ograve;ng chống dịch COVID-19 của trường ĐH T&ocirc;n Đức Thắng. Thực sự&nbsp; bất ngờ khi biết trưởng nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu l&agrave; một nữ tiến sĩ.&nbsp;<br /> <br /> Rất cởi mở, TS. Dương Thị Th&ugrave;y V&acirc;n chia sẻ khi nh&igrave;n h&igrave;nh ảnh binh chủng h&oacute;a học của Bộ Quốc Ph&ograve;ng thực hiện c&ocirc;ng t&aacute;c khử khuẩn tại bệnh viện Bạch Mai, nh&oacute;m đ&atilde; l&ecirc;n c&aacute;c &yacute; tưởng l&agrave;m thể n&agrave;o giảm sự tham gia của con người, nhất l&agrave; đội ngũ y b&aacute;c sỹ trong m&ocirc;i trường c&oacute; t&iacute;nh chất truyền nhiễm. Nh&oacute;m đ&atilde; họp v&agrave; đưa ra nhiều phương &aacute;n. Sau đ&oacute;, hai phương &aacute;n được lựa chọn&nbsp; l&agrave; robot l&agrave;m nhiệm vụ khử khuẩn v&agrave; robot thực hiện chiếu tia UV. Tuy nhi&ecirc;n, dự &aacute;n bắt đầu triển khai đ&uacute;ng l&uacute;c cả nước thực hiện chỉ thị 16 của Thủ tướng ch&iacute;nh phủ c&aacute;ch ly to&agrave;n x&atilde; hội. Nghĩ lại&nbsp; qu&atilde;ng thời gian 10 ng&agrave;y để cho ra đời 2 robot như mong muốn ban đầu, theo TS. Th&ugrave;y V&acirc;n đ&oacute; l&agrave; một kỳ t&iacute;ch. V&igrave; điều kiện l&agrave;m việc&nbsp; của cả nh&oacute;m&nbsp; l&uacute;c đ&oacute; ở mức tối thiểu nhất c&oacute; thể. Cả nh&oacute;m l&agrave;m việc kh&ocirc;ng kể ng&agrave;y đ&ecirc;m trong bối cảnh rất kh&oacute; khăn.<br /> <br /> B&igrave;nh thường, muốn mua ốc v&iacute;t, chỉ bước ch&acirc;n ra đường l&agrave; bao nhi&ecirc;u cũng c&oacute;, nhưng những ng&agrave;y n&agrave;y, c&aacute;c cửa h&agrave;ng đ&oacute;ng cửa, kh&ocirc;ng thể mua được bất cứ thứ g&igrave; để phục vụ c&ocirc;ng việc, kể cả một con ốc v&iacute;t. C&aacute;c chi tiết m&aacute;y, muốn gia c&ocirc;ng cũng kh&ocirc;ng c&oacute; xưởng n&agrave;o nhận. Sinh vi&ecirc;n trong nh&oacute;m phải tự phay, tự h&agrave;n. Cả nh&oacute;m vừa l&agrave;m, vừa phải nghĩ đến chuyện t&igrave;m nguy&ecirc;n vật liệu thay thế. TS. Dương Thị Th&ugrave;y V&acirc;n cũng cho hay, kh&ocirc;ng những thế, v&igrave; thực hiện gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội n&ecirc;n cả nh&oacute;m đều phải l&agrave;m việc online. Với nh&oacute;m lập tr&igrave;nh th&igrave; kh&ocirc;ng ảnh hưởng, nhưng nh&oacute;m mạch, nh&oacute;m cơ kh&iacute; phải c&oacute; sự phối kết hợp giữa c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n n&ecirc;n cũng phải t&igrave;m giải ph&aacute;p hợp l&yacute; nhất m&agrave; vẫn giữ được an to&agrave;n sức khỏe, theo đ&uacute;ng quy định. &ldquo;C&oacute; nhiều khi, nh&oacute;m đ&atilde; nghĩ đến việc bu&ocirc;ng xu&ocirc;i. Nhưng rồi mọi người lại động vi&ecirc;n nhau vượt qua. Hai robot của nh&oacute;m ra đời trong bối cảnh như vậy. V&agrave; c&oacute; lẽ, bối cảnh đ&oacute; sẽ l&agrave; một kỷ niệm kh&ocirc;ng bao giờ qu&ecirc;n v&agrave; cũng l&agrave; kỷ niệm kh&oacute; lặp lại&rdquo;, TS. Th&ugrave;y V&acirc;n cho hay.<br /> <br /> <strong>G&oacute;i trọn với đam m&ecirc;</strong><br /> <br /> 10 ng&agrave;y căng thẳng v&agrave; quyết liệt đ&atilde; đi qua. Quay nh&igrave;n lại, thấy đ&oacute; như một kỳ t&iacute;ch. Nhưng với gia đ&igrave;nh, th&igrave; đ&oacute; l&agrave; điều quả thật kh&ocirc;ng dễ g&igrave; c&oacute; thể vượt qua. TS. Th&ugrave;y V&acirc;n cười gi&ograve;n tan cho biết: kệ chứ, miết rồi cũng quen hết. Từ c&acirc;u chuyện hai robot đa năng chuyển sang chuyện nghề, chuyện đời l&uacute;c n&agrave;o kh&ocirc;ng hay.</div> <div> <div><img alt="Những cái 'đầu tiên' của nữ tiến sĩ Việt - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/03/image-tienphong-vn_duong_thi_thuy_van_oxmr.jpg" /></div> <br /> Thế hệ 7X, 8X như TS. Th&ugrave;y V&acirc;n quả thật rất &iacute;t nữ sinh chọn ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin. Ng&agrave;nh học l&yacute; tưởng của nữ sinh thời đ&oacute; l&agrave; sư phạm. V&agrave; chị kh&ocirc;ng nằm ngo&agrave;i quy luật đ&oacute; v&igrave; bản th&acirc;n chị&nbsp; từ nhỏ đ&atilde; mơ ước trở th&agrave;nh một nh&agrave; gi&aacute;o để truyền đạt kiến thức cho học sinh. Năm 2000, c&ocirc; nữ sinh Dương Thị Th&ugrave;y V&acirc;n với th&agrave;nh t&iacute;ch học THPT tốt nghiệp 10.0 được tuyển thẳng v&agrave;o c&aacute;c trường ĐH: ĐH Sư phạm TPHCM, ĐH Ngoại thương cơ sở TPHCM, ĐH Luật TPHCM. Nhưng chị chọn ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin của Học viện C&ocirc;ng nghệ Bưu ch&iacute;nh Viễn th&ocirc;ng cơ sở 2 để thi cho biết.&nbsp;<br /> <br /> Thi thử nhưng đỗ thật. Năm đ&oacute;, ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin của Học viện hấp dẫn&nbsp; đến mức phải 27 điểm/3 m&ocirc;n mới tr&uacute;ng tuyển v&agrave; chị&nbsp; nằm trong số 25 th&iacute; sinh tr&uacute;ng tuyển v&agrave;o ng&agrave;nh n&agrave;y. Nhưng y&ecirc;u sư phạm n&ecirc;n TS. Th&ugrave;y V&acirc;n quyết định lựa chọn ĐH Sư phạm TPHCM, ng&agrave;nh To&aacute;n để theo học. Tuy nhi&ecirc;n, học được hơn một th&aacute;ng th&igrave; to&agrave;n thế giới xẩy ra sự cố Y2K. Vừa t&ograve; m&ograve;, vừa muốn thử sức m&igrave;nh, chị quyết định chuyển sang học ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin của Học viện C&ocirc;ng nghệ Bưu ch&iacute;nh Viễn th&ocirc;ng. Ban đầu c&ograve;n giấu bố mẹ&nbsp; nhưng sau đ&oacute;, với th&agrave;nh t&iacute;ch học tập lu&ocirc;n ở top đầu n&ecirc;n khi biết chuyện, bố mẹ chị cũng dần dần chiều theo quyết định của con.&nbsp;<br /> Những ng&agrave;y ngồi tr&ecirc;n giảng đường cũng như đến thời điểm n&agrave;y, TS. Dương Thị Th&ugrave;y V&acirc;n cho rằng, ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin chỉ mang lại cho con người ta sự m&ecirc; hoặc, chứ kh&ocirc;ng thể mang lại sự gi&agrave;u c&oacute; vương giả. Những năm th&aacute;ng học ĐH, chưa bao giờ chị ngủ trước 2h s&aacute;ng; c&ograve;n b&acirc;y giờ,&nbsp; kh&ocirc;ng mấy khi được ngủ trước 12h đ&ecirc;m. Theo chị, đ&acirc;y l&agrave; ng&agrave;nh nghề rất hợp với phụ nữ, vốn c&oacute; sự tỉ mỉ, cẩn thận n&ecirc;n dễ ph&aacute;t hiện c&aacute;c lỗi khi viết lập tr&igrave;nh. Nhưng n&oacute; cũng lu&ocirc;n khiến cho người ta bận bịu, như chăm con mọn. C&oacute; khi đang ăn cơm, cũng phải bỏ b&aacute;t đũa đứng dậy quay lại b&agrave;n l&agrave;m việc v&igrave; phần mềm gặp sự cố; hoặc đang tắm cũng phải dừng lại, mặc đồ ra viết v&agrave;i d&ograve;ng code rồi lại v&agrave;o tắm tiếp v&igrave; sợ tắm xong, &yacute; tưởng tr&ocirc;i đi mất. Phụ nữ l&agrave;m c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin nếu kh&ocirc;ng được gia đ&igrave;nh hiểu, th&ocirc;ng cảm sẽ rất kh&oacute; c&oacute; thể dung h&ograve;a. Nhưng c&oacute; lẽ, TS. V&acirc;n thật may mắn khi lu&ocirc;n c&oacute; gia đ&igrave;nh song h&agrave;nh v&agrave; lu&ocirc;n được cảm th&ocirc;ng chia sẻ.&nbsp;<br /> <br /> Chị vẫn nhớ năm 2004, tốt nghiệp ra trường, c&ocirc;ng ty phần mềm nổi tiếng TMA Solution mời về l&agrave;m m&agrave; kh&ocirc;ng cần hồ sơ xin việc hay phỏng vấn. Sau đ&oacute;, chị lại tr&uacute;ng tuyển cao học ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin tại ĐH B&aacute;ch khoa (ĐH Quốc gia TPHCM). Khi nhận giấy b&aacute;o nhập học cao học, chị xin về ĐH T&ocirc;n Đức Thắng l&agrave;m việc để tiện cho việc học tiếp. Quyết định chấm dứt c&ocirc;ng việc đang l&agrave;m cũng kh&oacute; khăn v&igrave; kh&ocirc;ng dễ xin v&agrave;o l&agrave;m việc tại c&ocirc;ng ty n&agrave;y. Nhưng đổi lại, chị được đứng tr&ecirc;n bục giảng để viết tiếp giấc mơ thuở trước.&nbsp;<br /> <br /> Năm 2010, Dương Thị Th&ugrave;y V&acirc;n tiếp tục học nghi&ecirc;n cứu sinh v&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh luận &aacute;n tiến sĩ ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin v&agrave;o năm 2015. Chuy&ecirc;n ng&agrave;nh m&agrave; chị theo đuổi l&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p về phần mềm, ph&acirc;n t&iacute;ch dữ liệu, tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo. Khi bảo vệ luận &aacute;n tiến sĩ, chị đ&atilde; c&oacute; 8 b&agrave;i b&aacute;o quốc tế tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; ISI v&agrave; Scopus, một kết quả &iacute;t ai ngờ tới đối với nữ nghi&ecirc;n cứu sinh trong ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin tại Việt Nam. Chỉ sau một năm bảo vệ th&agrave;nh c&ocirc;ng luận &aacute;n, TS. Dương Thị Th&ugrave;y V&acirc;n mạnh dạn đăng k&yacute; đề t&agrave;i &ldquo;Hệ thống điều h&ograve;a kh&ocirc;ng kh&iacute; th&ocirc;ng minh&rdquo; ở Cơ quan S&aacute;ng chế v&agrave; Nh&atilde;n hiệu thương mại Hoa Kỳ (USPTO).<br /> <br /> Năm 2016, USPTO đ&atilde; c&ocirc;ng nhận bằng s&aacute;ng chế cho đề t&agrave;i n&agrave;y của chị v&igrave; rất hữu &iacute;ch nếu &aacute;p dụng trong điều chỉnh nhiệt độ ph&ugrave; hợp với bệnh nh&acirc;n hay từng người trong c&ugrave;ng ph&ograve;ng, do mỗi người c&oacute; cơ địa kh&aacute;c nhau, ph&ugrave; hợp với một nhiệt độ nhất định.</div> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Sau ngần ấy năm gắn b&oacute;, chị vẫn lu&ocirc;n cảm thấy lựa chọn của m&igrave;nh l&agrave; đ&uacute;ng v&agrave; rất hạnh ph&uacute;c, h&agrave;i l&ograve;ng về điều đ&oacute;. Y&ecirc;u sư phạm, đam m&ecirc; c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, chị đ&atilde; thực hiện được 2 điều đ&oacute; trong c&ocirc;ng việc hiện tại của m&igrave;nh.</p> </blockquote> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Chị l&agrave; nữ tiến sĩ Việt Nam đầu ti&ecirc;n được Mỹ cấp bằng s&aacute;ng chế. Đến nay, số lượng b&agrave;i b&aacute;o khoa học đăng tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; ISI, Scopus của chị đ&atilde; vượt con số 20.</p> </blockquote> </div> </div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top