Nông sản xuất sang Trung Quốc lại ùn ứ

Chủ động giảm sản lượng, tăng cường tiêu thụ nội địa và đẩy mạnh chế biến là giải pháp ngành nông sản ứng phó khi "kẹt" đường xuất khẩu sang Trung Quốc.

<div> <div> <p>Ng&agrave;y 9-4, Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n (NN-PTNT) đ&atilde; c&oacute; văn bản đề nghị UBND c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố chỉ đạo sở NN-PTNT, C&ocirc;ng Thương r&agrave; so&aacute;t, th&ocirc;ng b&aacute;o tới doanh nghiệp (DN) trước mắt tạm dừng đưa h&agrave;ng h&oacute;a n&ocirc;ng sản, nhất l&agrave; mặt h&agrave;ng hoa quả l&ecirc;n khu vực Lạng Sơn để chờ th&ocirc;ng quan hết số h&agrave;ng đang tồn đọng tại cửa khẩu.</p> <p><b>1.698 xe chờ th&ocirc;ng quan</b></p> <p>Quyết định tạm dừng tr&ecirc;n của Bộ NN-PTNT xuất ph&aacute;t từ thực tế lượng h&agrave;ng tồn chờ xuất khẩu sang Trung Quốc qu&aacute; lớn.</p> <p>Theo Bộ C&ocirc;ng Thương, t&iacute;nh đến ng&agrave;y 8-4, tr&ecirc;n to&agrave;n tuyến bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc đang tồn 1.698 xe v&agrave; 1 toa h&agrave;ng. Trong đ&oacute;, ri&ecirc;ng tỉnh Lạng Sơn tồn 1.582 xe, chủ yếu l&agrave; c&aacute;c loại tr&aacute;i c&acirc;y như: thanh long, dưa hấu, chuối, xo&agrave;i, m&iacute;t&hellip; Bộ C&ocirc;ng Thương nhận định với những biện ph&aacute;p m&agrave; ph&iacute;a Trung Quốc mới th&ocirc;ng b&aacute;o &aacute;p dụng, nếu lưu lượng xe v&agrave; h&agrave;ng h&oacute;a xuất khẩu từ c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh đưa l&ecirc;n khu vực bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc kh&ocirc;ng giảm th&igrave; sẽ xảy ra t&igrave;nh trạng &ugrave;n ứ h&agrave;ng h&oacute;a tại c&aacute;c cửa khẩu.</p> <p>&Ocirc;ng Đặng Ph&uacute;c Nguy&ecirc;n, Tổng Thư k&yacute; Hiệp hội Rau quả Việt Nam, cho biết đ&atilde; nhận được khuyến c&aacute;o của ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp về việc tạm dừng đưa h&agrave;ng l&ecirc;n bi&ecirc;n giới Lạng Sơn v&agrave; đ&atilde; gửi đến c&aacute;c DN hội vi&ecirc;n để thực hiện. &quot;Điều n&agrave;y ảnh hưởng lớn đến việc ti&ecirc;u thụ c&aacute;c mặt h&agrave;ng tr&aacute;i c&acirc;y nhưng kh&ocirc;ng bất ngờ v&igrave; t&igrave;nh huống đ&atilde; được dự b&aacute;o trước. Ngay từ đầu năm, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; khuyến c&aacute;o người trồng điều chỉnh sản xuất, giảm sản lượng. Nhờ vậy, thanh long - loại quả c&oacute; kim ngạch xuất khẩu cao nhất - đ&atilde; giảm đ&aacute;ng kể. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c mặt h&agrave;ng mang t&iacute;nh chất m&ugrave;a vụ như: xo&agrave;i, dưa hấu kh&ocirc;ng điều chỉnh được sản lượng phải chịu rớt gi&aacute;&quot; - &ocirc;ng Nguy&ecirc;n n&oacute;i.</p> <div> <div><img alt="Nông sản xuất sang Trung Quốc lại ùn ứ - Ảnh 1." data-original="https://nld.mediacdn.vn/2020/4/10/chot-11-15865294607591028040551.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/11/nld-mediacdn-vn_chot-11-15865294607591028040551.jpg" title="Nông sản xuất sang Trung Quốc lại ùn ứ - Ảnh 1." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Cam, xo&agrave;i giảm gi&aacute; được b&aacute;n lề đường ở TP HCM</p> </div> </div> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Quốc Trịnh, Chủ tịch Hiệp hội Thanh long tỉnh Long An, x&aacute;c nhận sản lượng thanh long năm nay giảm đ&aacute;ng kể do n&ocirc;ng d&acirc;n chủ động giảm sản lượng v&agrave; ảnh hưởng hạn mặn. &quot;Hiện gi&aacute; thanh long tại vườn từ 15.000 - 20.000 đồng/kg (ruột đỏ), 10.000 - 12.000 đồng/kg (ruột trắng), mức gi&aacute; n&agrave;y cho thấy thị trường Trung Quốc vẫn &quot;ăn h&agrave;ng&quot; nhưng chậm. C&aacute;c xe thanh long chở ra bi&ecirc;n giới kh&ocirc;ng tạm dừng m&agrave; chỉ giảm số lượng do c&aacute;c chủ h&agrave;ng quyết định. Khoảng 30% thanh long đưa sang Trung Quốc do DN Việt Nam thực hiện trực tiếp, 70% do nước ngo&agrave;i thực hiện&quot; - &ocirc;ng Trịnh th&ocirc;ng tin th&ecirc;m.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, xo&agrave;i đang l&agrave; mặt h&agrave;ng ảnh hưởng nặng nề nhất từ quyết định tạm dừng n&oacute;i tr&ecirc;n v&igrave; đang v&agrave;o vụ thu hoạch. Theo &ocirc;ng Nguyễn Thế Bảo, Gi&aacute;m đốc HTX Xo&agrave;i Suối Lớn (Đồng Nai), thời điểm n&agrave;y c&aacute;c năm trước, mọi năm gi&aacute; c&aacute;c loại xo&agrave;i thời điểm n&agrave;y ở mức 20.000 đồng/kg th&igrave; nay chỉ c&ograve;n 5.000 - 6.000 đồng/kg (xo&agrave;i tượng da xanh), ri&ecirc;ng xo&agrave;i c&aacute;t chu đang ch&iacute;n v&agrave;ng c&acirc;y nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; người mua. &quot;Ngay cả chế biến họ cũng kh&ocirc;ng c&ograve;n thu mua nữa&quot; - &ocirc;ng Bảo ngao ng&aacute;n.</p> <p><b>Giảm gi&aacute;, tăng b&aacute;n nội địa</b></p> <p>Việc xuất khẩu n&ocirc;ng sản sang Trung Quốc kh&oacute; khăn kh&ocirc;ng phải mới đ&acirc;y m&agrave; từ đầu năm, khi nước n&agrave;y b&ugrave;ng ph&aacute;t dịch Covid-19. Trong 2 th&aacute;ng đầu năm 2020, xuất khẩu rau quả sang thị trường n&agrave;y chỉ đạt 300,4 triệu USD, giảm đến 29,4% về gi&aacute; trị so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019. V&igrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;y, Bộ NN-PTNT khuyến kh&iacute;ch DN đẩy mạnh thu mua n&ocirc;ng sản để cung ứng thị trường trong nước, đồng thời chuyển hướng thị trường xuất khẩu.</p> <p>Theo C&ocirc;ng ty CP Quản l&yacute; v&agrave; Kinh doanh chợ n&ocirc;ng sản Thủ Đức (TP HCM), lượng h&agrave;ng về chợ n&ocirc;ng sản Thủ Đức gần đ&acirc;y giảm mạnh d&ugrave; h&agrave;ng h&oacute;a dồi d&agrave;o. &quot;C&ugrave;ng thời điểm n&agrave;y năm ngo&aacute;i, lượng h&agrave;ng về chợ hơn 3.500 tấn/ng&agrave;y th&igrave; nay chỉ khoảng 2.650 tấn. Lượng h&agrave;ng giảm do sức mua yếu, c&aacute;c chợ truyền thống b&aacute;n chậm, chủ yếu chỉ b&aacute;n được buổi s&aacute;ng&quot; - đại diện c&ocirc;ng ty giải th&iacute;ch.</p> <p>Cũng v&igrave; sức mua yếu n&ecirc;n phần lớn tr&aacute;i c&acirc;y ở chợ sỉ đều b&aacute;n ra với mức gi&aacute; thấp. Cụ thể, bưởi da xanh hiện chỉ c&ograve;n 25.000 đồng/kg, dưa hấu d&agrave;i đỏ 10.000 đồng/kg, nh&atilde;n Huế 15.000 đồng/kg, thanh long Long An 22.000 đồng/kg, xo&agrave;i c&aacute;t H&ograve;a Lộc 40.000 đồng/kg&hellip;</p> <p>Theo &ocirc;ng Đặng Ph&uacute;c Nguy&ecirc;n, để k&iacute;ch cầu ti&ecirc;u thụ nội địa th&igrave; phải b&aacute;n gi&aacute; rẻ hơn, kh&ocirc;ng thể y&ecirc;u cầu gi&aacute; cao như xuất khẩu. &quot;Người ti&ecirc;u d&ugrave;ng trong nước cũng gặp kh&oacute; khăn do dịch Covid-19 n&ecirc;n phải c&ugrave;ng nhau chia sẻ. Một số mặt h&agrave;ng như: sầu ri&ecirc;ng, m&iacute;t, nh&atilde;n,&hellip; trước giờ gi&aacute; cao th&igrave; nay l&agrave; cơ hội để người Việt được thưởng thức nhiều hơn&quot; - &ocirc;ng Nguy&ecirc;n b&agrave;y tỏ.</p> <div> <p><b>Th&uacute;c đẩy b&aacute;n h&agrave;ng qua bi&ecirc;n giới</b></p> <p>B&aacute;o c&aacute;o tại hội nghị trực tuyến to&agrave;n quốc của Ch&iacute;nh phủ với c&aacute;c địa phương do Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c chủ tr&igrave; v&agrave;o ng&agrave;y 10-4, Bộ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh cho biết bộ n&agrave;y sẽ phối hợp với Bộ NN-PTNT, c&aacute;c địa phương theo d&otilde;i s&aacute;t diễn biến t&igrave;nh h&igrave;nh xuất khẩu qua c&aacute;c cửa khẩu bi&ecirc;n giới với Trung Quốc. Quan điểm l&agrave; th&uacute;c đẩy bu&ocirc;n b&aacute;n h&agrave;ng h&oacute;a qua bi&ecirc;n giới, tập trung khai th&aacute;c tối đa thị trường n&agrave;y. &quot;Ngay trong tuần tới, Bộ C&ocirc;ng Thương sẽ c&ugrave;ng Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam l&ecirc;n bi&ecirc;n giới để khảo s&aacute;t cụ thể, đồng thời điện đ&agrave;m với bộ trưởng Trung Quốc cũng như tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Trung Quốc để khơi th&ocirc;ng xuất khẩu, đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p hữu hiệu cho c&aacute;c hoạt động thuận lợi h&oacute;a thương mại&quot; - Bộ trưởng Trần Tuấn Anh th&ocirc;ng tin.</p> </div> <div> <div> <p><b>Tăng xuất khẩu rau quả ở nhiều nước</b></p> <p>Theo Cục Chế biến v&agrave; Ph&aacute;t triển thị trường n&ocirc;ng sản (Bộ NN-PTNT), trong 3 th&aacute;ng đầu năm 2020, xuất khẩu rau quả đạt 836 triệu USD, giảm 10,9% so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019. T&iacute;n hiệu lạc quan l&agrave; d&ugrave; thị trường ch&iacute;nh Trung Quốc bị giảm mạnh nhưng xuất khẩu rau quả đ&atilde; tăng được ở một số thị trường kh&aacute;c, như: Indonesia (từ 164.800 USD năm 2019 tăng l&ecirc;n 2,1 triệu USD năm 2020); Th&aacute;i Lan (từ 7,6 triệu USD tăng l&ecirc;n 35,2 triệu USD); L&agrave;o (từ 2,6 triệu USD tăng l&ecirc;n 9,6 triệu USD), Nga (từ 2,4 triệu USD tăng l&ecirc;n 8,2 triệu USD), Campuchia (từ 340.000 USD tăng l&ecirc;n 885.300 USD). Khuyến c&aacute;o của cơ quan n&agrave;y l&agrave; DN n&ecirc;n tăng phương thức vận chuyển đường biển v&agrave; tập trung v&agrave;o c&aacute;c mặt h&agrave;ng c&oacute; hạn sử dụng d&agrave;i như đ&ocirc;ng lạnh, chế biến.</p> </div> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nld.com.vn
Ngắm ngôi nhà “phễu ngược” độc đáo ở TP HCM

Ngắm ngôi nhà “phễu ngược” độc đáo ở TP HCM

Để tránh quá nhiều ánh nắng chiếu vào mặt trước ngôi nhà, các kiến trúc sư đề xuất giải pháp kéo lùi không gian phía trước theo tầng, với nguyên tắc tầng trên cao hơn tầng dưới khoảng 2,5m.
Không để tình trạng vàng hóa nền kinh tế

Không để tình trạng vàng hóa nền kinh tế

Theo chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, NHNN cần thực hiện nghiêm túc các giải pháp bình ổn thị trường vàng. Cần khẩn trương rà soát, xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Nghị định số 24/2012/NĐ-CP.
back to top