NÓNG: Không có chuyện "virus corona lây truyền qua bụi khí"!

Đêm qua, thông tin các nhà khoa học Thượng Hải chứng minh virus corona có thể lây truyền qua "bụi khí", tức lơ lửng trong không khí thông thường chỉ là một sai lầm do lỗi dịch thuật. Aerosol ở đây phải hiểu là "khí dung", một phương pháp điều trị trong bệnh viện.

<div> <div> <p>B&aacute;c sĩ Trương Hữu Khanh, điều h&agrave;nh Khoa Nhiễm &ndash; thần kinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 cho biết &quot;aerosol&quot;, nguồn l&acirc;y truyền mới m&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học Thượng Hải cảnh b&aacute;o đặt trong bối cảnh n&agrave;y phải dịch l&agrave; &quot;kh&iacute; dung&quot;, chứ &quot;bụi kh&iacute;&quot; l&agrave; kh&ocirc;ng ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; chuyện n&oacute; bay lung tung trong kh&ocirc;ng kh&iacute; th&ocirc;ng thường v&igrave; kh&iacute; dung chỉ d&ugrave;ng trong cơ sở y tế!</p> <div> <div><img alt="NÓNG: Không có chuyện virus corona lây truyền qua bụi khí! - Ảnh 1." data-original="https://nld.mediacdn.vn/2020/2/9/unnamed-15812087194571172079382.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/19/unnamed-15812087194571172079382.jpg" title="NÓNG: Không có chuyện virus corona lây truyền qua bụi khí! - Ảnh 1." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">X&ocirc;ng kh&iacute; dung - ảnh: RT</p> </div> </div> <p>Kh&iacute; dung l&agrave; phương ph&aacute;p x&ocirc;ng mũi họng th&ocirc;ng qua một mặt nạ đặc biệt trong điều trị c&aacute;c bệnh l&yacute; đường h&ocirc; hấp như vi&ecirc;m mũi họng, vi&ecirc;m phế quản... Phương ph&aacute;p x&ocirc;ng kh&iacute; dung cần được chỉ định với b&aacute;c sĩ v&agrave; chỉ được sử dụng trong c&aacute;c bệnh viện, cơ sở y tế. V&igrave; vậy, người cần lưu t&acirc;m trước ph&aacute;t hiện mới n&agrave;y l&agrave; c&aacute;c bệnh viện v&agrave; cơ sở y tế khi tiến h&agrave;nh x&ocirc;ng kh&iacute; dung để điều trị cho bệnh nh&acirc;n.</p> <p>Theo South China Morning Post, Ủy ban Y tế Thượng Hải đ&atilde; bổ sung việc x&ocirc;ng kh&iacute; dung v&agrave;o danh s&aacute;ch c&aacute;c đường l&acirc;y truyền virus <span>corona</span> mới 2019-nCoV, tuy nhi&ecirc;n điều n&agrave;y vẫn chưa được Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHC) v&agrave; Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) c&ocirc;ng nhận.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học giải th&iacute;ch rằng khi x&ocirc;ng kh&iacute; dung, người bệnh c&oacute; thể h&iacute;t phải c&aacute;c hạt hoặc giọt nhỏ mang virus trong luồng kh&iacute; từ thiết bị. WHO nhận định rằng điều n&agrave;y cần được điều tra v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch nhiều hơn dựa v&agrave;o dữ liệu dịch tễ học để hiểu được to&agrave;n bộ phạm vi truyền bệnh.</p> <p>Về ph&iacute;a người d&acirc;n, WHO v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia từ Trung Quốc khuy&ecirc;n rằng vẫn n&ecirc;n ch&uacute; &yacute; h&agrave;ng đầu đến 2 con đường l&acirc;y nhiễm ch&iacute;nh của virus corona mới l&agrave; qua c&aacute;c giọt bắn từ đường h&ocirc; hấp con người v&agrave; bề mặt bị &ocirc; nhiễm, 2 thứ c&oacute; thể ph&ograve;ng bằng c&aacute;ch tr&aacute;nh nơi đ&ocirc;ng người, giữ m&ocirc;i trường th&ocirc;ng tho&aacute;ng v&agrave; rửa tay.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nld.com.vn
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top