Những sai lầm cần tránh trong việc vệ sinh răng miệng

(Khoahocdoisong.vn) - TS BS Phạm Thanh Hà, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương cho biết, rất nhiều người sai lầm trong cách chăm sóc răng miệng dẫn đến hỏng bộ răng.

<p>Từ xa xưa, c&aacute;c cụ đ&atilde; n&oacute;i: &ldquo;H&agrave;m răng, m&aacute;i t&oacute;c l&agrave; g&oacute;c con người&rdquo;, đ&oacute; l&agrave; những điểm đầu ti&ecirc;n để đ&aacute;nh gi&aacute; diện mạo của một con người. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, để c&oacute; một h&agrave;m răng đẹp l&agrave; điều mơ ước của bất cứ ai. Vệ sinh răng miệng v&agrave; chăm s&oacute;c răng đ&uacute;ng c&aacute;ch l&agrave; điều v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng để bảo vệ h&agrave;m răng.</p> <p>TS BS Phạm Thanh H&agrave;, PGĐ Trung t&acirc;m Chỉ đạo Tuyến &ndash; Trưởng khoa điều trị Nội nha (Bệnh viện Răng H&agrave;m Mặt Trung ương) cho biết, kh&ocirc;ng phải ai trong ch&uacute;ng ta đều biết c&aacute;ch chăm s&oacute;c răng miệng đ&uacute;ng c&aacute;ch.</p> <div> <div> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="nhung sai lam can tranh trong viec ve sinh rang mieng hinh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/12/vov_bs_rang_1_bqyq.jpg" title="những sai lầm cần tránh trong việc vệ sinh răng miệng hình 1" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><em><span>Đ&aacute;nh răng đ&uacute;ng c&aacute;ch để bảo vệ h&agrave;m răng của m&igrave;nh kh&ocirc;ng bị hư hỏng.</span></em></td> </tr> </tbody> </table> </div> </div> <p>Nhiều người cứ nghĩ rằng, chăm s&oacute;c răng miệng l&agrave; một việc v&ocirc; c&ugrave;ng đơn giản, cứ đ&aacute;nh răng sạch l&agrave; xong. Tuy nhi&ecirc;n, suy nghĩ đ&oacute; ho&agrave;n to&agrave;n sai. C&aacute;c b&aacute;c sĩ tại Bệnh viện Răng H&agrave;m Mặt Trung ương đ&atilde; gặp rất nhiều trường hợp chăm s&oacute;c răng miệng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch dẫn đến hỏng bộ răng v&agrave; sau đ&oacute; phải mất rất nhiều tiền để chữa trị răng. BS H&agrave; chỉ ra những sai lầm cần tr&aacute;nh m&agrave; bất cứ ai đều gặp phải như:</p> <p><b>-Ăn đồ qu&aacute; cứng:</b> ăn m&iacute;a, ng&ocirc; rang, xương g&agrave;, sụn hay c&aacute;c đồ ăn kh&aacute;c sẽ rất nguy hiểm cho răng, bởi n&oacute; l&agrave;m m&ograve;n men răng, g&acirc;y nguy cơ nứt vỡ răng. Tổ chức xung quanh răng sẽ kh&ocirc;ng chịu được c&aacute;c lực t&aacute;c động lớn, n&oacute; sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại l&acirc;u d&agrave;i của răng.</p> <p><b>Chải răng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch:</b> hiện nay, rất nhiều người kh&ocirc;ng quan t&acirc;m tới việc vệ sinh răng miệng, g&acirc;y vi&ecirc;m c&aacute;c tổ chức quanh răng. C&oacute; những người chải răng qu&aacute; kỹ cũng g&acirc;y phản t&aacute;c dụng. Họ d&ugrave;ng b&agrave;n chải k&eacute;o đi k&eacute;o lại theo chiều ngang v&ocirc; t&igrave;nh g&acirc;y hại cho răng l&agrave;m nhanh m&ograve;n răng, tụt lợi.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="nhung sai lam can tranh trong viec ve sinh rang mieng hinh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/12/vov_bs_rang_unhf.jpg" title="những sai lầm cần tránh trong việc vệ sinh răng miệng hình 2" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><em><span>TS BS Phạm Thanh H&agrave; (b&igrave;a phải)</span></em></td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>Theo BS H&agrave;, đ&aacute;nh răng l&agrave; chải theo chiều dọc, l&ecirc;n xuống, xoay tr&ograve;n b&agrave;n chải, d&ugrave; kh&oacute; nhưng sẽ quen, c&ograve;n đ&aacute;nh răng theo c&aacute;ch k&eacute;o ngang b&agrave;n chải phải hạn chế tối đa. BS H&agrave; khuy&ecirc;n: ch&uacute;ng ta c&oacute; thể xem c&aacute;c clip đ&aacute;nh răng đ&uacute;ng c&aacute;ch tr&ecirc;n mạng để đ&aacute;nh răng cho đ&uacute;ng c&aacute;ch. Đặc biệt, ch&uacute;ng ta n&ecirc;n loại bỏ c&aacute;c loại b&agrave;n chải cứng v&agrave; n&ecirc;n chọn b&agrave;n chải mềm. Loại b&agrave;n chải m&aacute;y được lập tr&igrave;nh rất c&oacute; hiệu quả cho răng. BS H&agrave; cho biết, ch&uacute;ng ta n&ecirc;n đ&aacute;nh răng đ&uacute;ng c&aacute;ch như tr&ecirc;n để kh&ocirc;ng bị tổn thương răng.</p> <p><b>-D&ugrave;ng tăm nhiều:</b> d&ugrave;ng tăm xỉa răng nhiều cũng kh&ocirc;ng tốt, sẽ g&acirc;y vi&ecirc;m lợi v&agrave; rộng kẽ răng. Tại sao nhiều người phải d&ugrave;ng tăm? BS H&agrave; giải th&iacute;ch, sở dĩ mọi người phải d&ugrave;ng tăm xỉa rằng v&igrave; bị thức ăn dắt v&agrave;o răng rất kh&oacute; chịu n&ecirc;n phải d&ugrave;ng tăm m&oacute;c ra. Ch&iacute;nh điều đ&oacute; đ&atilde; l&agrave;m cho sự tiếp x&uacute;c giữa c&aacute;c răng kh&ocirc;ng tốt, cấu tr&uacute;c răng h&igrave;nh tam gi&aacute;c c&oacute; khe rộng dưới dẫn đến mỗi lần ăn xong lại phải d&ugrave;ng tăm để xỉa răng. Nếu bị dắt răng nhẹ c&oacute; thể x&uacute;c miệng sạch l&agrave; xong. Nếu x&uacute;c miệng kh&ocirc;ng sạch th&igrave; c&oacute; thể d&ugrave;ng chỉ nha khoa để lấy sạch thức ăn thừa d&iacute;nh tr&ecirc;n răng.</p> <p><b>-Ăn qu&aacute; nhiều đồ ăn ngọt chứa axit</b> như: chanh, cam, cocacola&hellip; Những loại đồ ăn n&agrave;y sẽ l&agrave;m cho răng bị ăn m&ograve;n. Ch&uacute;ng ta n&ecirc;n đ&aacute;nh răng sạch sau khi ăn những đồ ăn n&agrave;y. Tuy nhi&ecirc;n, cũng c&oacute; nghi&ecirc;n cứu chỉ ra rằng kh&ocirc;ng phải tất cả c&aacute;c thức ăn khi ăn xong phải đ&aacute;nh răng ngay l&agrave; tốt nhất. Chẳng hạn, nếu ch&uacute;ng vừa ăn cam, uống nước chanh, hay nước coca, ăn kẹo xong nếu đ&aacute;nh răng ngay, khiến men răng bị hỏng.</p> <p>L&yacute; do khi ta ăn c&aacute;c chất nhiều đường, axit, men răng đang rất yếu. Nếu ta đ&aacute;nh răng ngay sẽ g&acirc;y t&aacute;c động v&agrave;o men răng th&igrave; răng sẽ bị tổn thương rất lớn, m&ograve;n nhanh hơn. Ch&uacute;ng ta n&ecirc;n chờ 2 tiếng sau ăn mới đ&aacute;nh răng. Trong trường hợp đ&oacute;, c&aacute;c bạn c&oacute; thể uống cốc nước x&uacute;c miệng để trung ho&agrave; chất axit đ&oacute;. Ch&uacute;ng ta chỉ cần x&uacute;c miệng bằng nước lọc th&ocirc;ng thường cũng đủ l&agrave;m sạch răng. Nếu c&aacute;c bạn ăn c&aacute;c đồ ăn th&ocirc;ng thường c&oacute; thể đ&aacute;nh răng ngay sau khi ăn cũng kh&ocirc;ng ảnh hưởng g&igrave; đến men răng.</p> <p><b>-D&ugrave;ng răng cắn chỉ, cắn hạt cứng</b>. Nếu c&aacute;c bạn d&ugrave;ng răng cắn chỉ hay cắn hạt cứng sẽ g&acirc;y sứt răng v&agrave; cắn l&acirc;u sẽ l&agrave;m cho răng của m&igrave;nh bị m&ograve;n dẫn đến &ecirc; buốt răng.</p> <p>BS H&agrave; cũng khuyến c&aacute;o c&aacute;c c&ocirc;ng việc c&oacute; nguy cơ bị ảnh hưởng kh&ocirc;ng tốt đến h&agrave;m răng như: những người l&agrave;m trong nh&agrave; m&aacute;y ắc quy, xưởng sản xuất rượu vang, nếm rượu, nếm kẹo, nếm c&aacute;c đồ ăn trong bếp.</p> <p>BS H&agrave; khuy&ecirc;n, để bảo vệ h&agrave;m răng sạch sẽ, th&ocirc;ng thường ch&uacute;ng ta phải đ&aacute;nh răng cả buổi s&aacute;ng lẫn buổi tối. Nhiều người cho rằng, chỉ cần đ&aacute;nh răng v&agrave;o buổi tối c&ograve;n buổi s&aacute;ng th&igrave; x&uacute;c miệng nước muối l&agrave; đủ. Theo BS H&agrave;, đ&oacute; l&agrave; quan niệm rất sai lầm, bởi v&igrave; những thứ m&agrave; ch&uacute;ng ta cần l&agrave;m sạch kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; thức ăn m&agrave; c&ograve;n c&oacute; cả c&aacute;c mảng b&aacute;m từ dịch tiết, dịch nước bọt, dịch thức ăn qua 1 đ&ecirc;m th&acirc;m nhập v&agrave;o răng, c&oacute; thể g&acirc;y c&aacute;c bệnh về răng miệng.</p>

Theo vov.vn
back to top