Những nguy hiểm khi dùng thuốc quá hạn

Bố tôi 69 tuổi bị tăng huyết áp, đái tháo đường. Ông tự quản lý tủ thuốc, không cho ai đụng vào. Hôm rồi ông bị viêm tai phải dùng kháng sinh erythromycin.

<div> <p><strong><em>T&ocirc;i nh&igrave;n vỉ thuốc &ocirc;ng đang uống dở th&igrave; thấy đ&atilde; qu&aacute; hạn sử dụng 1 th&aacute;ng. T&ocirc;i khuy&ecirc;n &ocirc;ng kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng th&igrave; &ocirc;ng bảo vẫn d&ugrave;ng thuốc huyết &aacute;p mới hết hạn c&oacute; sao đ&acirc;u. Mong b&aacute;c sĩ tư vấn cho bố t&ocirc;i việc d&ugrave;ng thuốc qu&aacute; hạn g&acirc;y những t&aacute;c hại g&igrave; cho cơ thể?</em></strong></p> <p><strong>Vũ Nam </strong><em>(Bắc Ninh)</em></p> <p>Mỗi vi&ecirc;n thuốc đều c&oacute; một v&ograve;ng đời với ng&agrave;y sản xuất, hết hạn r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; mức an to&agrave;n, hiệu quả cao nhất khi thuốc được sử dụng trong hạn mức của n&oacute;. Thuốc hết hạn sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n nguy&ecirc;n t&iacute;nh chất, chuyển sang dạng kh&aacute;c hay sinh ra những hợp chất c&oacute; độc t&iacute;nh cao do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, từ đ&oacute; l&agrave;m mất hiệu quả điều trị. Hơn nữa, d&ugrave;ng thuốc qu&aacute; hạn c&ograve;n c&oacute; thể g&acirc;y độc cho cơ thể. Độc ở đ&acirc;y l&agrave; do biến chất của hoạt chất thuốc hoặc do biến chất của chất bảo quản thuốc, độc do hư hỏng dạng b&agrave;o chế, do nhiễm tạp chất, nhiễm khuẩn... g&acirc;y dị ứng, sốc phản vệ, thậm ch&iacute; tử vong.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>T&ugrave;y từng loại thuốc sẽ c&oacute; mức độ nguy hại kh&aacute;c nhau khi sử dụng phải thuốc hết hạn. Trước hết l&agrave; người bệnh kh&ocirc;ng khỏi bệnh v&agrave; khiến bệnh nặng hơn, l&agrave;m mất thời gian v&agrave;ng để điều trị bệnh khi bệnh đang c&ograve;n nhẹ, thậm ch&iacute; l&agrave;m bệnh nh&acirc;n tử vong nếu l&agrave; c&aacute;c thuốc đặc trị. Thuốc qu&aacute; hạn c&oacute; thể l&agrave;m giảm h&agrave;m lượng thuốc, g&acirc;y nhờn thuốc. Nếu l&agrave; thuốc kh&aacute;ng sinh, d&ugrave;ng thuốc kh&ocirc;ng đủ nồng độ diệt khuẩn hoặc kh&ocirc;ng c&ograve;n t&aacute;c dụng diệt khuẩn như thuốc hết hạn sẽ l&agrave;m cho bệnh nặng hơn. Nguy hiểm hơn nữa l&agrave; g&acirc;y ra vi khuẩn kh&aacute;ng thuốc, lần sau bệnh nh&acirc;n sẽ phải d&ugrave;ng thuốc kh&aacute;ng sinh thế hệ cao hơn, bệnh kh&oacute; trị hơn, tốn tiền hơn. Người bệnh cũng c&oacute; thể gặp c&aacute;c biến chứng, phản ứng phụ nguy hại của thuốc nếu d&ugrave;ng thuốc qu&aacute; hạn.</p> <p>Người bệnh mạn t&iacute;nh uống thuốc đặc trị đ&atilde; hết hạn sử dụng, rất dễ xuất hiện biến chứng, t&aacute;c dụng phụ, l&agrave;m bệnh chuyển biến trầm trọng hơn. Việc &ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc trị tăng huyết &aacute;p qu&aacute; hạn l&agrave; rất nguy hiểm. Do huyết &aacute;p kh&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t sẽ g&acirc;y ra biến chứng đột quỵ, nhồi m&aacute;u cơ tim, phổ biến nhất l&agrave; vỡ mạch m&aacute;u n&atilde;o g&acirc;y liệt nửa người, h&ocirc;n m&ecirc;.</p> <p>Gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng n&ecirc;n để &ocirc;ng tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc. Người gi&agrave; mắt k&eacute;m dễ bị nhầm lẫn c&aacute;c thuốc với nhau. Hơn nữa do chuyển h&oacute;a trong cơ thể giảm s&uacute;t n&ecirc;n việc d&ugrave;ng nhầm thuốc hay thuốc qu&aacute; hạn sẽ gặp nguy hại cho sức khỏe.</p> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top