Những ngôi chùa linh thiêng nhất miền Bắc cầu may đầu xuân

Lễ chùa đầu năm – một hoạt động gắn liền với đạo Phật đã trở thành một phong tục đẹp mỗi dịp Tết đến xuân về. Đây được xem là nét đẹp văn hóa dân gian được gìn giữ và lưu truyền trong suốt ngàn năm qua.

Chùa Tam Chúc

Chùa Tam Chúc nằm tại Xã Ba Sao, Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam. Chùa Tam Chúc là một quần khu quần thể du lịch tâm lịch Tam Chúc với tổng diện tích hơn 500ha - Ảnh:internet.

Chùa Tam Chúc nằm tại Xã Ba Sao, Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam. Chùa Tam Chúc là một quần khu quần thể du lịch tâm lịch Tam Chúc với tổng diện tích hơn 500ha - Ảnh:internet.

Chùa Tam Chúc – Hà Nam nằm ở thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, cách thành phố Hà Nội khoảng 70km, cách chùa Bái Đính (Ninh Bình) khoảng 30km, cách chùa Hương (Hà Nội) khoảng 4,5km, được xem như là ngôi chùa lớn nhất thế giới tính đến hiện tại, nằm trong quần thể khu du lịch Tam Chúc thơ mộng, trữ tình - Ảnh:internet.

Chùa Tam Chúc – Hà Nam nằm ở thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, cách thành phố Hà Nội khoảng 70km, cách chùa Bái Đính (Ninh Bình) khoảng 30km, cách chùa Hương (Hà Nội) khoảng 4,5km, được xem như là ngôi chùa lớn nhất thế giới tính đến hiện tại, nằm trong quần thể khu du lịch Tam Chúc thơ mộng, trữ tình - Ảnh:internet.

Từ trên cao nhìn xuống, Tam Chúc như một bức tranh thủy mặc khổng lồ với những đường nét hoàn toàn tự nhiên do tạo hóa sắp đặt.

Từ trên cao nhìn xuống, Tam Chúc như một bức tranh thủy mặc khổng lồ với những đường nét hoàn toàn tự nhiên do tạo hóa sắp đặt.

Quần thể du lịch chùa Tam Chúc Hà Nam có phong cảnh rất đẹp - Ảnh:TTXVN

Quần thể du lịch chùa Tam Chúc Hà Nam có phong cảnh rất đẹp - Ảnh:TTXVN

Chùa Ba Vàng

Chùa Ba Vàng tọa lạc ở núi Ba Vàng, thuộc phường Quang Trung, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Nằm ở độ cao 340m, với địa thế đẹp hai bên là Thanh Long, Bạch Hổ chầu phục, phía trước là sông, phía sau là núi hai bên là rừng thông, chùa Ba Vàng đã trở thành một mỹ cảnh làm say lòng biết bao du khách.

Chùa Ba Vàng tọa lạc ở núi Ba Vàng, thuộc phường Quang Trung, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Nằm ở độ cao 340m, với địa thế đẹp hai bên là Thanh Long, Bạch Hổ chầu phục, phía trước là sông, phía sau là núi hai bên là rừng thông, chùa Ba Vàng đã trở thành một mỹ cảnh làm say lòng biết bao du khách.

Chùa Ba Vàng được xây dựng cách đây hơn 300 năm, từ triều vua Lê Dụ Tông 1706. Trải qua hàng trăm năm ngôi chùa đã được tu sửa tôn tạo lại nhiều lần - Ảnh:internet.

Chùa Ba Vàng được xây dựng cách đây hơn 300 năm, từ triều vua Lê Dụ Tông 1706. Trải qua hàng trăm năm ngôi chùa đã được tu sửa tôn tạo lại nhiều lần - Ảnh:internet.

Địa thế tuyệt vời của chùa Ba Vàng - Ảnh: internet

Địa thế tuyệt vời của chùa Ba Vàng - Ảnh: internet

Mang vẻ đẹp đặc trưng của những ngôi chùa Bắc Bộ, chùa Ba Vàng được chia thành ba gian bái đường, một gian hậu cung với các ban thờ Phật, thờ Mẫu và thờ Đức Ông - Ảnh:internet

Mang vẻ đẹp đặc trưng của những ngôi chùa Bắc Bộ, chùa Ba Vàng được chia thành ba gian bái đường, một gian hậu cung với các ban thờ Phật, thờ Mẫu và thờ Đức Ông - Ảnh:internet

Chùa Yên Tử

Chùa Yên Tử Quảng Ninh là một ngôi chùa nổi tiếng được yêu thích bậc nhất ở Việt Nam. Ngôi chùa này nằm ở thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, TP. Uông Bí, Quảng Ninh.

Chùa Yên Tử Quảng Ninh là một ngôi chùa nổi tiếng được yêu thích bậc nhất ở Việt Nam. Ngôi chùa này nằm ở thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, TP. Uông Bí, Quảng Ninh.

Chùa Yên Tử nằm trong khu rừng quốc gia Yên Tử - Ảnh:internet.

Chùa Yên Tử nằm trong khu rừng quốc gia Yên Tử - Ảnh:internet.

Nơi đây được Phật hoàng Trần Nhân Tông chọn làm nơi tu hành sau khi truyền ngôi và thành lập ra phái Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (một dòng Phật giáo đặc trưng ở Việt Nam) - Ảnh:internet.

Nơi đây được Phật hoàng Trần Nhân Tông chọn làm nơi tu hành sau khi truyền ngôi và thành lập ra phái Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (một dòng Phật giáo đặc trưng ở Việt Nam) - Ảnh:internet.

Đừng đi lên chùa chính là những bậc thang, hai bên đường là những cột cổ thụ, có đoạn chỉ là rừng trúc.

Đừng đi lên chùa chính là những bậc thang, hai bên đường là những cột cổ thụ, có đoạn chỉ là rừng trúc.

Chùa Hương

Chùa Hương hay còn có tên gọi khác là Hương Sơn, nằm tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Đây là một trong số những quần thể văn hóa - tôn giáo nổi tiếng tại Việt Nam với nhiều đền chùa, đình thờ cúng tín ngưỡng.

Chùa Hương hay còn có tên gọi khác là Hương Sơn, nằm tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Đây là một trong số những quần thể văn hóa - tôn giáo nổi tiếng tại Việt Nam với nhiều đền chùa, đình thờ cúng tín ngưỡng.

Nơi đây có thiên nhiên hữu tình, là sự kết hợp hài hòa giữa núi cao và nước xanh khiến thời tiết quanh năm mát mẻ. Bạn có thể tới Chùa Hương vào bất kỳ thời điểm nào trong năm. Vào những tháng mùa xuân từ tháng 1 đến hết tháng 3 âm lịch thì nơi đây thường đông đúc hơn hẳn Ảnh:internet

Nơi đây có thiên nhiên hữu tình, là sự kết hợp hài hòa giữa núi cao và nước xanh khiến thời tiết quanh năm mát mẻ. Bạn có thể tới Chùa Hương vào bất kỳ thời điểm nào trong năm. Vào những tháng mùa xuân từ tháng 1 đến hết tháng 3 âm lịch thì nơi đây thường đông đúc hơn hẳn Ảnh:internet

Du khách trẩy hội Chùa Hương.

Du khách trẩy hội Chùa Hương.

Du khách tới đây không chỉ được cầu an, vãn cảnh chùa mà còn để thưởng thức phong cảnh đẹp không nơi nào có được. Phong cảnh nơi đây tựa như một bức tranh thủy mặc.

Du khách tới đây không chỉ được cầu an, vãn cảnh chùa mà còn để thưởng thức phong cảnh đẹp không nơi nào có được. Phong cảnh nơi đây tựa như một bức tranh thủy mặc.

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa chiền nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, cách cố đô Hoa Lư 5km về phía Tây Bắc, cách thành phố Ninh Bình 12km. Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng 539 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới.

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa chiền nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, cách cố đô Hoa Lư 5km về phía Tây Bắc, cách thành phố Ninh Bình 12km. Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng 539 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới.

Nơi đây hàng năm vinh dự chào đón hàng vạn phật tử về hành hương. Nhìn tổng thể kiến trúc Bái Đính như một nét quy chuẩn cho kiến trúc chùa cổ ở Việt Nam, đặc biệt khu chùa mời xây dựng có những công trình đồ sộ - Ảnh:trangandanhthang.

Nơi đây hàng năm vinh dự chào đón hàng vạn phật tử về hành hương. Nhìn tổng thể kiến trúc Bái Đính như một nét quy chuẩn cho kiến trúc chùa cổ ở Việt Nam, đặc biệt khu chùa mời xây dựng có những công trình đồ sộ - Ảnh:trangandanhthang.

Không gian chùa Bái Đính vô cùng thanh tịnh thoáng mát, nơi lý tưởng cho những chư tôn tăng ni phật tử đến chiêm bái và tu tập.

Không gian chùa Bái Đính vô cùng thanh tịnh thoáng mát, nơi lý tưởng cho những chư tôn tăng ni phật tử đến chiêm bái và tu tập.

Chùa Keo

Chùa Keo thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình, có tuổi đời gần 400 năm, vẫn giữ gần như nguyên vẹn kiến trúc cổ kính đặc trưng của các ngôi chùa Việt - Ảnh :internet.

Chùa Keo thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình, có tuổi đời gần 400 năm, vẫn giữ gần như nguyên vẹn kiến trúc cổ kính đặc trưng của các ngôi chùa Việt - Ảnh :internet.

Chùa Keo là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam được bảo tồn hầu như nguyên vẹn.

Chùa Keo là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam được bảo tồn hầu như nguyên vẹn.

Ngôi chùa Keo ngày nay được xây dựng từ thời vua Lê Trung Hưng năm 1632 theo lối kiến trúc “Nội công ngoại quốc” đặc trưng của kiến trúc chùa Việt Nam (có nghĩa là kiến trúc bên trong theo hình chữ Công, bên ngoài theo hình chữ Quốc).

Ngôi chùa Keo ngày nay được xây dựng từ thời vua Lê Trung Hưng năm 1632 theo lối kiến trúc “Nội công ngoại quốc” đặc trưng của kiến trúc chùa Việt Nam (có nghĩa là kiến trúc bên trong theo hình chữ Công, bên ngoài theo hình chữ Quốc).

Chùa Một cột

Chùa Một Cột Hà Nội được Tổ chức xác lập Kỷ lục châu Á bình chọn là một trong những ngôi chùa có có kiến trúc độc đáo nhất châu Á.

Chùa Một Cột Hà Nội được Tổ chức xác lập Kỷ lục châu Á bình chọn là một trong những ngôi chùa có có kiến trúc độc đáo nhất châu Á.

Cùng với “Khuê Văn Các” thì đây cũng là di tích lịch sử văn hóa lâu đời, là biểu tượng của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Cùng với “Khuê Văn Các” thì đây cũng là di tích lịch sử văn hóa lâu đời, là biểu tượng của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Chùa Một Cột Hà Nội được gọi bằng nhiều cái tên khác nhau như Chùa Mật, Diên Hựu Tự, Liên Hoa Đài (do hình dáng của nó nhìn giống như một bông hoa sen vươn mình nở rộ giữa hồ nước).

Chùa Một Cột Hà Nội được gọi bằng nhiều cái tên khác nhau như Chùa Mật, Diên Hựu Tự, Liên Hoa Đài (do hình dáng của nó nhìn giống như một bông hoa sen vươn mình nở rộ giữa hồ nước).

Theo Đời sống
Khối tài sản hơn 800 tỷ của ca sĩ Lý Hải

Khối tài sản hơn 800 tỷ của ca sĩ Lý Hải

Không chỉ tỏa sáng ở vai trò ca sĩ, Lý Hải còn gây tiếng vang khi "lấn sân" sang vai trò diễn viên, đạo diễn, nhà sản xuất phim. Lý Hải hiện sở hữu khối tài sản đồ sộ và cuộc sống mà nhiều người mơ ước.
back to top