Những món ăn độc hại mùa đông bạn cần hạn chế

Có những món ăn mùa đông được ưa thích nhưng lại tiềm ẩn nhiều mối nguy hại cho sức khỏe. Dưới đây là các món ăn bạn nên chú ý hạn chế trong mùa đông.

<div> <div style="text-align: center;"><img alt="Nên hạn chế ăn lẩu vỉa hè vì khó kiểm soát nguồn gốc thực phẩm." src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/13/dong-lau-copy-15420704150221810227393(1).jpg" /></div> <div> <p style="text-align: center;"><em>N&ecirc;n hạn chế ăn lẩu vỉa h&egrave; v&igrave; kh&oacute; kiểm so&aacute;t nguồn gốc thực phẩm.</em></p> </div> </div> <p><strong>Lẩu</strong></p> <p>L&agrave; m&oacute;n ăn phổ biến v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng, tuy nhi&ecirc;n nhiều người khi ăn lẩu kh&ocirc;ng ch&uacute; &yacute; giữ vệ sinh, c&oacute; th&oacute;i quen ngậm đũa, th&igrave;a trong miệng rồi lại gắp thức ăn từ nồi lẩu. Khi l&agrave;m như thế, th&igrave; v&ocirc; t&igrave;nh vi tr&ugrave;ng trong nước bọt của người ăn theo v&agrave;o nồi lẩu g&acirc;y bệnh cho người kh&aacute;c.</p> <p>V&igrave; vậy khi ăn lẩu mọi người cần d&ugrave;ng đũa th&igrave;a chung để gắp thực phẩm, rau từ nồi lẩu v&agrave;o b&aacute;t, rồi mới d&ugrave;ng đũa, th&igrave;a ri&ecirc;ng để ăn, vừa kh&ocirc;ng tốn k&eacute;m, vừa đảm bảo vệ sinh.</p> <p>Ăn lẩu thường d&ugrave;ng đồ sống, t&aacute;i. Nếu nh&uacute;ng kỹ qu&aacute; sẽ mất đi vị tươi ngon, nhưng nh&uacute;ng t&aacute;i sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe v&igrave; c&aacute;c vi sinh vật g&acirc;y hại vẫn tồn tại. V&igrave; vậy, độ nh&uacute;ng của thịt khoảng 10 ph&uacute;t. Hải sản nh&uacute;ng 15 ph&uacute;t. Nội tạng 5 ph&uacute;t. Rau 1 - 2 ph&uacute;t (t&ugrave;y loại).</p> <p>Hạn chế ăn lẩu vỉa h&egrave; v&igrave; dễ ăn phải thực phẩm k&eacute;m chất lượng, kh&ocirc;ng nguồn gốc, bảo quản kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch, rau dễ c&ograve;n tồn dư thuốc trừ s&acirc;u, h&oacute;a chất... sẽ ảnh hưởng tới ti&ecirc;u h&oacute;a, nguy hiểm hơn l&agrave; ngộ độc.</p> <p><strong>Nem chua r&aacute;n</strong></p> <p>Ngon miệng, gi&aacute; rẻ nhưng kh&ocirc;ng bổ, g&acirc;y đầy bụng, kh&oacute; ti&ecirc;u, nguy hiểm cho người b&eacute;o ph&igrave; v&agrave; bị bệnh tim mạch, v&agrave; rắc rối cho hệ ti&ecirc;u h&oacute;a v&igrave; dễ ăn phải loại nem qu&aacute; hạn, r&aacute;n lại nhiều lần kh&ocirc;ng c&oacute; lợi cho sức khỏe.</p> <p><strong>Ốc luộc</strong></p> <p>M&oacute;n kho&aacute;i khẩu trong thời tiết se lạnh, nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ v&igrave; ốc mang nhiều tạp chất, cặn bẩn, c&aacute;c loại k&yacute; sinh tr&ugrave;ng nhưng việc ng&acirc;m ốc gần như bị bỏ qua, hoặc d&ugrave;ng ốc để qu&aacute; l&acirc;u, ốc chết, chế biến kh&ocirc;ng đảm bảo an to&agrave;n vệ sinh&hellip; khiến người ăn ốc c&oacute; nguy cơ mắc bệnh tả, ti&ecirc;u chảy, ngộ độc...</p> <p>Ốc c&ograve;n c&oacute; t&iacute;nh h&agrave;n, n&ecirc;n ăn trời lạnh rất dễ bị đau bụng.</p> <p><strong>S&ograve; huyết nướng</strong></p> <p>Rất ngon ng&agrave;y lạnh, nhưng dễ nhiễm virus v&agrave; vi khuẩn g&acirc;y bệnh cho người ăn. C&aacute;c thực phẩm c&oacute; t&iacute;nh h&agrave;n kh&aacute;c như ngh&ecirc;u, s&ograve;, lươn, t&ocirc;m cua&hellip; ng&agrave;y lạnh hạn chế ăn để tr&aacute;nh rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, đau bụng, cơ thể giữ nhiệt k&eacute;m hơn, cơ thể bị suy nhược, thiếu năng lượng v&agrave; suy giảm sức đề kh&aacute;ng. Phụ nữ c&oacute; thai kh&ocirc;ng ăn v&igrave; dễ bị dọa sẩy thai do qu&aacute; lạnh.</p> <p><strong>Trứng g&agrave;, c&aacute;c thực phẩm gi&agrave;u Omega 6</strong></p> <p>Trời lạnh gi&aacute; kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng c&aacute;c loại thực phẩm chứa nhiều Omega 6 (trứng g&agrave;, dầu bắp, dầu m&egrave;, dầu thực vật&hellip;) v&igrave; l&agrave;m tăng nguy cơ bị vi&ecirc;m khớp, hen suyễn. Thực phẩm chứa omega 6 ăn nhiều v&agrave;o ng&agrave;y lạnh c&ograve;n c&oacute; thể rối loạn tuần ho&agrave;n m&aacute;u, tăng nguy cơ đ&ocirc;ng m&aacute;u.</p> <p><strong>Kem, nước đ&aacute;, đồ đ&ocirc;ng lạnh</strong></p> <p>N&ecirc;n tr&aacute;nh d&ugrave;ng khi v&agrave;o đ&ocirc;ng, v&igrave; l&agrave;m th&acirc;n nhiệt bị giảm, tăng nguy cơ mắc c&aacute;c bệnh đường h&ocirc; hấp, cảm lạnh, cảm c&uacute;m.</p> <p><strong>B&aacute;nh r&aacute;n</strong></p> <p>Gồm c&aacute;c loại b&aacute;nh chuối, gối, khoai, quẩy&hellip; v&agrave;ng rộm hấp dẫn, n&oacute;ng hổi, rất kho&aacute;i khẩu. Nhưng do r&aacute;n bằng mỡ, dầu ăn k&eacute;m chất lượng, m&ugrave;i kh&eacute;t... n&ecirc;n chứa nhiều tạp chất, ảnh hướng lớn đến sức khỏe. Nhẹ c&oacute; thể g&acirc;y rối loạn nội tiết, nặng l&agrave; c&aacute;c bệnh về tim mạch, ung thư...</p> <p><strong>C&aacute;c loại rau tr&aacute;nh ăn v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng</strong></p> <p>Cải thảo: Rất ngon v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng, nhưng c&oacute; nhiều chất nitrat v&agrave; khi bị giập n&aacute;t, thối h&agrave;m lượng nitrat sẽ tăng l&ecirc;n gấp nhiều lần, trở th&agrave;nh thực phẩm độc hại, khiến người ăn bị ch&oacute;ng mặt, đau đầu, n&ocirc;n, kh&oacute; thở nặng, huyết &aacute;p bất ổn.</p> <p>V&igrave; vậy cần ăn cải thảo tươi, kh&ocirc;ng giập, n&aacute;t v&agrave; cần phải bảo quản cẩn thận trong ngăn m&aacute;t tủ lạnh.</p> <p>Mộc nhĩ: T&iacute;nh h&agrave;n, bổ &acirc;m n&ecirc;n ăn nhiều dễ bị đi ngo&agrave;i ph&acirc;n lỏng, nhất l&agrave; người hay bị đầy bụng, nhiễm h&agrave;n&hellip; M&ugrave;a đ&ocirc;ng kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn mộc nhĩ tươi, v&igrave; c&oacute; thể l&agrave;m cho da bị ngứa, ph&ugrave; nề, hoại tử da. Chưa kể việc chế biến mộc nhĩ sai c&aacute;ch sẽ sinh ra độc tố g&acirc;y ảnh hưởng tới sức khỏe.</p> <p>Mộc nhĩ kh&ocirc; kh&ocirc;ng c&ograve;n g&igrave; nguy hại, nhưng chế biến cần đ&uacute;ng c&aacute;ch, nấu hoặc x&agrave;o ch&iacute;n kỹ rồi mới ăn. Tuyệt đối kh&ocirc;ng ăn mộc nhĩ khi ch&iacute;n tới. Mộc nhĩ cũng l&agrave; một loại nấm, khi ăn cẩn trọng để tr&aacute;nh bị dị ứng, nhất l&agrave; ở người c&oacute; cơ địa dị ứng, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người c&oacute; hệ ti&ecirc;u h&oacute;a k&eacute;m&hellip;</p> <p>Sữa đậu n&agrave;nh sống: C&oacute; chất trypsin, dễ g&acirc;y độc. Do đ&oacute; cần nấu sữa đậu n&agrave;nh s&ocirc;i 5-10 ph&uacute;t li&ecirc;n tục trước khi uống mới đảm bảo an to&agrave;n.</p> <p>Khế ch&iacute;n: V&agrave;o đ&ocirc;ng khế ch&iacute;n ngon mắt, nhưng m&ugrave;a đ&ocirc;ng khế c&oacute; thể g&acirc;y ngộ độc với một số người, v&igrave; trong quả khế c&oacute; chứa một chất độc c&oacute; thể g&acirc;y ảnh hưởng tới n&atilde;o, hệ thần kinh, kh&ocirc;ng tốt cho người mắc bệnh thận.</p> <p>D&acirc;u t&acirc;y: L&agrave; quả thơm ngon, nhưng m&ugrave;a đ&ocirc;ng ăn vị nhạt, chua, &iacute;t dinh dưỡng hơn nhiều so với m&ugrave;a h&egrave;. Chưa kể khi vận chuyển c&ograve;n l&agrave;m giảm lượng chất dinh dưỡng v&agrave; vitamin C qu&yacute; gi&aacute;.</p> <p>Dưa hấu: T&iacute;nh &ocirc;n b&igrave;nh, ăn nhiều dưa hấu sẽ khiến cơ thể bị thiếu hụt năng lượng, suy nhược. Nước dưa hấu chiếm phần lớn thể t&iacute;ch dạ d&agrave;y v&agrave; ruột, g&acirc;y rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, đầy bụng.</p> <p>Quả đ&agrave;o: Kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng, nhất l&agrave; đ&agrave;o đ&oacute;ng hộp v&igrave; tr&aacute;i m&ugrave;a, dễ bị tẩm ướp chất bảo quản gi&uacute;p quả tươi l&acirc;u v&igrave; thế kh&ocirc;ng tốt cho sức khỏe (h&atilde;y thay thế bằng quả t&aacute;o rất gi&agrave;u dinh dưỡng m&ugrave;a đ&ocirc;ng).</p> <p>Hạt dẻ nướng: L&agrave; đồ ăn vặt y&ecirc;u th&iacute;ch trong m&ugrave;a đ&ocirc;ng, nhưng hạt dẻ cũng dễ g&acirc;y đau bụng, rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a nếu ăn phải khi bị mốc, k&eacute;m chất lượng.</p> <p><strong>Hạt điều tươi</strong></p> <p>Hạt điều rang ch&iacute;n, sấy kh&ocirc; hoặc tẩm gia vị ngon miệng, gi&agrave;u dinh dưỡng. Nhưng nếu ăn hạt điều tươi chưa qua chế biến c&oacute; thể g&acirc;y ngộ độc v&igrave; trong hạt điều c&oacute; chất urishol.</p> <div> <p><strong>Lưu &yacute;: M&ugrave;a đ&ocirc;ng lạnh gi&aacute;, n&ecirc;n tr&aacute;nh c&aacute;c đồ h&agrave;n, lạnh</strong></p> <p>- Kh&ocirc;ng ăn nước đ&aacute;, đồ lạnh.</p> <p>- Kh&ocirc;ng ăn nhiều đu đủ v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng. Chỉ người bị t&aacute;o b&oacute;n, n&oacute;ng trong h&atilde;y ăn.</p> <p>- Kh&ocirc;ng ăn xo&agrave;i, chuối ch&iacute;n qu&aacute; nhất l&agrave; trẻ em v&igrave; dễ bị đi tướt.</p> <p>- Kh&ocirc;ng n&ecirc;n uống tr&agrave; lạnh (tr&agrave; đ&aacute;). Người gi&agrave; n&ecirc;n cho 1-2 l&aacute;t gừng v&agrave;o ấm bụng.</p> <p>- Quế ấm người, nhưng kh&ocirc;ng ngậm quế nhiều v&igrave; c&oacute; thể g&acirc;y lở miệng.</p> <p>- Người tim mạch, huyết kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng đồ k&iacute;ch th&iacute;ch qu&aacute; v&igrave; huyết &aacute;p tăng.</p> <p>- Người ch&acirc;n hay bị ph&ugrave; th&igrave; hạn chế ăn rau cải trắng, su h&agrave;o v&igrave; ảnh hưởng đến tuyến gi&aacute;p trạng.</p> </div> <p style="text-align: right;">Lương y <strong>Phạm Anh Đ&agrave;o</strong></p> <p style="text-align: right;">(nguy&ecirc;n b&aacute;c sĩ Viện Y học cổ truyền Qu&acirc;n đội)</p>

Theo giadinh.net.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top