Những lưu ý trước khi cho trẻ sử dụng corticoid

(khoahocdoisong.vn) - Trước khi cho trẻ sử dụng corticoid cần cho bác sĩ biết nếu bé đang mắc nhiễm trùng hoặc các bệnh về tim, gan, thận...

<p style="text-align: justify;">Corticoid (Corticosteroid) l&agrave; một nh&oacute;m c&aacute;c chất h&oacute;a học bao gồm c&aacute;c&nbsp;hormon steroid&nbsp;được sản xuất từ&nbsp;vỏ thượng thận&nbsp;của&nbsp;động vật c&oacute; xương sống&nbsp;v&agrave; c&aacute;c chất tổng hợp tương tự c&aacute;c hormon đ&oacute;.&nbsp;</p> <div style="text-align: justify;"><span style="font-size:18px;">Corticoid&nbsp; c&oacute; thể được sử dụng để điều trị c&aacute;c triệu chứng vi&ecirc;m (v&iacute; dụ như trong bệnh Crohn, hen phế quản v&agrave; c&aacute;c phản ứng dị ứng) v&agrave; c&oacute; t&aacute;c dụng ức chế miễn dịch (sử dụng sau khi cấy gh&eacute;p cơ quan hoặc tủy xương). Corticoid cũng được sử dụng trong điều trị một số bệnh ung thư. Những thuốc n&agrave;y cũng gi&uacute;p kiểm so&aacute;t một số t&aacute;c dụng phụ như phản ứng dị ứng hay buồn n&ocirc;n g&acirc;y ra do một số thuốc chống ung thư.</span></div> <p style="text-align: justify;">Nếu con bạn phải sử dụng thuốc c&oacute; Corticoid, h&atilde;y th&ocirc;ng b&aacute;o với b&aacute;c sĩ&nbsp;nếu con bạn gặp phải một số vấn đề sau: Nhiễm tr&ugrave;ng; tiểu đường hay c&aacute;c vấn đề về đường huyết; C&aacute;c vấn đề về dạ d&agrave;y v&agrave; ruột; C&aacute;c vấn đề về mắt như tăng nh&atilde;n &aacute;p; C&aacute;c bệnh về tim, gan, thận; Cao huyết &aacute;p; C&aacute;c vấn đề về xương như yếu xương, dễ g&atilde;y xương; C&aacute;c vấn đề về h&agrave;nh vi.</p> <p style="text-align: justify;">Con bạn c&oacute; thể được sử dụng c&aacute;c Corticoid&nbsp;đường ti&ecirc;m hay&nbsp;đường uống (dung dịch lỏng hay vi&ecirc;n n&eacute;n). Trường hợp sử dụng thuốc theo đường uống cần lưu &yacute;: Cho trẻ uống corticoid&nbsp;đủ thời gian v&agrave; liều lượng, ngay cả khi trẻ đ&atilde; cảm thấy kh&aacute; hơn. H&atilde;y trao đổi với b&aacute;c sĩ&nbsp;trước khi cho trẻ ngừng thuốc v&igrave; bất cứ l&yacute; do n&agrave;o. B&aacute;c sĩ sẽ cho trẻ giảm dần liều trước khi ho&agrave;n to&agrave;n ngừng thuốc.</p> <p style="text-align: justify;">Cho trẻ uống thuốc v&agrave;o một thời điểm cố định trong ng&agrave;y. N&ecirc;n cho trẻ uống v&agrave;o buổi s&aacute;ng nếu chỉ phải sử dụng 1 lần/ng&agrave;y. N&ecirc;n cho trẻ sử dụng corticoid&nbsp;k&egrave;m với thức ăn để hạn chế k&iacute;ch ứng ti&ecirc;u h&oacute;a. Nếu trẻ kh&ocirc;ng thể nuốt to&agrave;n bộ vi&ecirc;n thuốc, h&atilde;y hỏi &yacute; kiến b&aacute;c sĩ&nbsp;để c&oacute; thể đổi sang một dạng thuốc kh&aacute;c. Nếu trẻ sử dụng dạng thuốc lỏng, cần lắc đều chai thuốc trước khi uống, sử dụng c&aacute;c dụng cụ định liều ch&iacute;nh x&aacute;c để đong đ&uacute;ng thể t&iacute;ch thuốc sử dụng cho trẻ.</p> <p style="text-align: right;"><em><strong>ThS.DS Hồng Kh&aacute;nh, Viện Y học ứng dụng Việt Nam&nbsp;</strong></em></p> <div> <ul> <li style="text-align: justify;">&nbsp;</li> </ul> </div>

Theo Đời sống
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top