Những loại thực phẩm nào chứa các vitamin phòng dịch COVID-19?

Vitamin và khoáng chất trong bữa ăn hàng ngày có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao sức đề kháng của cơ thể, giảm nguy cơ mắc bệnh COVID-19 và giảm tỷ lệ tử vong.

<div> <p>Thạc sĩ, B&aacute;c sĩ Nguyễn Văn Tiến (Trung t&acirc;m Gi&aacute;o dục Truyền th&ocirc;ng Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế) đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch r&otilde; về vai tr&ograve; của một số vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất, vi kho&aacute;ng để n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng v&agrave; miễn dịch.</p> <p><strong>Vai tr&ograve; của một số vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất</strong></p> <p>Theo đ&oacute;, <em><strong>vitamin A</strong>&nbsp;</em>c&ograve;n gọi l&agrave; &ldquo;vitamin chống nhiễm khuẩn, virus&rdquo; c&oacute; vai tr&ograve; r&otilde; rệt cả với miễn dịch dịch thể v&agrave; miễn dịch tế b&agrave;o. Tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn ở trẻ em m&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n do thiếu vitamin A rất cao.</p> <p>Vai tr&ograve; của vitamin A với đ&aacute;p ứng miễn dịch được thể hiện ở vai tr&ograve; của vitamin A với t&iacute;nh to&agrave;n vẹn của c&aacute;c biểu m&ocirc;.</p> <p><em>Thực phẩm nhiều vitamin A: </em>gấc, rau ng&oacute;t rau dền cơm, gan g&agrave;, gan lợn, gan b&ograve;,...</p> <p><strong>Vitamin E</strong><em>: </em>Vitamin E (tocopherols) l&agrave;m tăng t&iacute;nh miễn dịch bằng c&aacute;ch bảo vệ tế b&agrave;o khỏi bị tổ thương, do đ&oacute; tăng sức đề kh&aacute;ng của cơ thể với c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn mạnh hơn, l&agrave;m chậm tiến triển bệnh sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ (Alzheimer), bảo vệ vitamin A v&agrave; chất b&eacute;o của m&agrave;ng tế b&agrave;o khỏi bị o xy h&oacute;a, tham gia v&agrave;o chuyển h&oacute;a tế b&agrave;o.</p> <p><em>Vitamin E c&oacute; nhiều trong c&aacute;c thực phẩm nguồn gốc tự nhi&ecirc;n:</em>đậu tương, gi&aacute; đỗ, vừng lạc, mầm l&uacute;a mạch, dầu hướng dương, dầu &ocirc;-liu v&agrave; c&aacute;c loại rau c&oacute; l&aacute; m&agrave;u xanh đậm.&nbsp;</p> <p><strong>Vitamin C:</strong><em> </em>Vai tr&ograve; tăng cường miễn dịch, ch&uacute;ng hỗ trợ sản xuất interferon-l&agrave; loại protein do tế b&agrave;o cơ thể tạo ra để chống lại t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh, l&agrave; th&agrave;nh phần đạm quan trọng của hệ miễn dịch.</p> <p>Vitamin C gi&uacute;p hấp thu tốt chất sắt để tạo m&aacute;u, hỗ trợ chuyển sắt từ huyết thanh v&agrave;o ferritin để dự trữ ở gan v&agrave; ph&oacute;ng th&iacute;ch sắt từ ferritin v&agrave;o huyết thanh khi c&oacute; nhu cầu. Gi&uacute;p hấp thu tốt can xi bằng c&aacute;ch ngăn can xi chuyển th&agrave;nh dạng kh&oacute; h&ograve;a tan. Chuyển acid folic từ dạng kh&ocirc;ng hoạt động th&agrave;nh dạng hoạt động v&agrave; giữ ổn định ở dạng hoạt động.</p> <p>Thiếu vitamin C, sự nhạy cảm với c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn tăng l&ecirc;n, người bị nhiễm khuẩn th&igrave; vitamin C trong m&aacute;u thường giảm, thiếu vitamin C t&iacute;nh thấm mao mạch tăng, mạch dễ vỡ, da kh&ocirc; r&aacute;p.</p> <p><em>C&aacute;c thực phẩm gi&agrave;u vitamin C:</em> rau ng&oacute;t, rau m&ugrave;i t&agrave;u, rau dền, rau đay, rau mồng tời, h&agrave;nh hoa,&hellip; trong c&aacute;c loại quả như bưởi, đu đủ, qu&yacute;t, cam, chanh,&hellip;</p> <p><strong>Vitamin nh&oacute;m B:</strong> Trong c&aacute;c vitamin nh&oacute;m B, vai tr&ograve; c&aacute;c folat v&agrave; pyridoxin đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; hơn cả. Thiếu folat l&agrave;m chậm sự tổng hợp của c&aacute;c tế b&agrave;o tham gia v&agrave;o c&aacute;c cơ chế miễn dịch. Tương tự như thiếu sắt, miễn dịch dịch thể &iacute;t bị ảnh hưởng hơn miễn dịch qua trung gian tế b&agrave;o.</p> <p><em>C&aacute;c vitamin nh&oacute;m B c&oacute; nhiều trong:</em> c&aacute;m gạo, ngũ cốc, c&aacute;c loại hạt đậu, m&egrave;, mầm l&uacute;a m&igrave;, tim, gan.</p> <p><strong>Vai tr&ograve; của một số chất kho&aacute;ng v&agrave; miễn dịch.</strong></p> <p>Rất nhiều chất kho&aacute;ng v&agrave; vi kho&aacute;ng tham gia v&agrave;o miễn dịch, trong đ&oacute; vai tr&ograve; của sắt, kẽm được nghi&ecirc;n cứu nhiều hơn cả.</p> <p><strong>Sắt:</strong> cần thiết cho tổng hợp AND, nghĩa l&agrave; n&oacute; cần thiết cho qu&aacute; tr&igrave;nh ph&acirc;n b&agrave;o. Ngo&agrave;i ra sắt c&ograve;n tham gia v&agrave;o nhiều enzym can thiệp v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh ph&acirc;n giải b&ecirc;n trong tế b&agrave;o. Thiếu sắt, nhiễm khuẩn tăng.</p> <p><em>Sắt c&oacute; nhiều trong: </em>mộc nhĩ, nấm hương, rau dền đỏ, đậu tương, tiết b&ograve;, bầu dục lợn, l&ograve;ng đỏ trứng vịt, cua đồng,..</p> <p><strong>Kẽm: </strong>Kẽm c&oacute; vai tr&ograve; sinh học rất quan trọng l&agrave; t&aacute;c động chọn lọc l&ecirc;n qu&aacute; tr&igrave;nh tổng hợp, ph&acirc;n giải acid nucleic v&agrave; protein. Kẽm gi&uacute;p tăng cường miễn dịch, gi&uacute;p l&agrave;m vết thương mau l&agrave;nh v&agrave; gi&uacute;p duy tr&igrave; vị gi&aacute;c v&agrave; khướu gi&aacute;c. Kẽm tham gia v&agrave;o h&agrave;ng trăm enzym chuyển h&oacute;a trong cơ thể, v&igrave; vậy khi thiếu kẽm trẻ dễ mắc c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn đường h&ocirc; hấp, ti&ecirc;u h&oacute;a do giảm sức đề kh&aacute;ng.</p> <p><em>C&aacute;c thức ăn gi&agrave;u kẽm:</em> như thịt, c&aacute;, t&ocirc;m, s&ograve;, sữa, trứng, ngao, h&agrave;u,..</p> </div> <p><strong>THẠC SĨ, B&Aacute;C SĨ NGUYỄN VĂN TIẾN TRUNG T&Acirc;M GI&Aacute;O DỤC TRUYỀN TH&Ocirc;NG DINH DƯỠNG &ndash; VIỆN DINH DƯỠNG</strong></p>

Theo laodong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top