Nhức nửa đầu: Dùng thuốc gì?

(Khoahocdoisong.vn) - Migraine xảy ra không thường xuyên, chỉ kéo dài trong khoảng một vài giờ, một vài ngày, có cơn đau dữ dộị, kèm theo nôn, lại không chữa khỏi, có khi kéo dài hàng chục năm. Do đó, làm cho năng suất lao động kém, chất lượng cuộc sống giảm sút, chi phí chữa bệnh khá lớn.

<p><span>Nhức nửa đầu, từ thời cổ được Galien m&ocirc; tả, gọi t&ecirc;n l&agrave; Hermicranie c&oacute; nghĩa l&agrave; nhức một nửa sọ. Từ thế kỷ 17 đổi th&agrave;nh t&ecirc;n migraine. Migraine chiếm khoảng 30% trong tổng số nhức đầu chung. Nước ta chưa c&oacute; thống k&ecirc;, nhưng ở Ph&aacute;p c&oacute; khoảng 12% số người mắc trong đ&oacute; c&oacute; 5% l&agrave; trẻ em, 10 - 15% ở nam, 20 - 30% ở nữ. Bệnh xuất hiện lần đầu ở tuổi 20, c&oacute; khi ở trẻ 3 tuổi nhưng rất hiếm, kh&ocirc;ng thấy xuất hiện lần đầu ở tuổi 50.</span></p> <p><strong>Nhức nửa đầu v&agrave; bệnh sinh</strong></p> <p>Hiệp hội Nhức đầu Quốc tế (HIS= International Headache Society), chia ra 2 loại:</p> <p>Migraine kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c rối loạn chức năng của vỏ n&atilde;o hoặc dưới, trước gọi l&agrave; migraine chung (common migraine), nay gọi l&agrave; migraine kh&ocirc;ng c&oacute; aura. Loại n&agrave;y c&oacute; tiền chứng (mệt mỏi, c&aacute;u gắt..) song tiền chứng n&agrave;y cũng chỉ gặp trong số 20% người bệnh. Sau đ&oacute; l&agrave; cơn nhức đầu dữ dội; thường xảy ra v&agrave;o ban đ&ecirc;m hay l&uacute;c s&aacute;ng sớm mới ngủ dậy, &iacute;t khi xảy ra v&agrave;o ban ng&agrave;y; thường tăng đến mức độ tối đa trong v&ograve;ng v&agrave;i giờ. Thoạt đầu nhức một b&ecirc;n, ở th&aacute;i dương hay tr&aacute;n - th&aacute;i dương. Sau đ&oacute; c&oacute; thể lan ra to&agrave;n đầu v&agrave; kết th&uacute;c cơn ở ph&iacute;a đối diện (gặp trong khoảng 25% trường hợp). Cơn đau giật giật theo nhịp đập ở mạch m&aacute;u th&aacute;i dương (do động mạch th&aacute;i dương gi&atilde;n). Khi l&agrave;m việc động mạch th&aacute;i dương đập nhanh mạnh hơn th&igrave; cơn đau cũng cũng giật giật nhanh mạnh theo. Người bệnh sợ tiếng động buộc phải nằm chỗ tối, y&ecirc;n tĩnh. Đau thường đi k&egrave;m với cảm gi&aacute;c buồn n&ocirc;n, cảm thấy nặng nề, kh&oacute; chịu, kh&ocirc;ng ăn được, gầy.Trong khi đang cơn, người bệnh c&oacute; sắc mặt xanh nhợt, to&agrave;n th&acirc;n lạnh, mạch nhanh (cũng c&oacute; thể chậm nhưng &iacute;t hơn). C&oacute; người bệnh c&ograve;n rất nhạy cảm với m&ugrave;i. Sau một v&agrave;i giờ hay v&agrave;i ng&agrave;y (72 giờ), cơn đau tự chấm dứt, thường v&agrave;o ban đ&ecirc;m, s&aacute;ng ra chỉ c&ograve;n thấy nặng đầu &acirc;m ỉ.</p> <p>Migraine c&oacute; c&oacute; c&aacute;c rối loạn chức năng của vỏ n&atilde;o hoặc ở dưới, trước đ&acirc;y gọi l&agrave; migraine cổ điển (clasic migraine), nay gọi l&agrave; migraine c&oacute; aura: loại n&agrave;y khởi đầu bằng c&aacute;c rối loạn chức năng khu tr&uacute; ở vỏ n&atilde;o hay th&acirc;n n&atilde;o trước khi c&oacute; cơn khoảng 4 ph&uacute;t k&eacute;o d&agrave;i 5 - 20 ph&uacute;t, c&oacute; khi d&agrave;i hơn song kh&ocirc;ng qu&aacute; 60 ph&uacute;t. Sau đ&oacute; l&agrave; cơn nhức đầu dữ dội, n&ocirc;n, sợ tiếng động, &aacute;nh s&aacute;ng. Cơn đau thường ngắn hơn loại tr&ecirc;n. Sau v&agrave;i giờ hay đến 24 giờ, cơn đau tự chấm dứt.</p> <p>Theo HIS, rối loạn chức năng của vỏ n&atilde;o hay ở dưới (aura) gồm: rối loạn thị gi&aacute;c (&aacute;m điểm l&oacute;e s&aacute;ng mạnh, đom đ&oacute;m mắt, nh&igrave;n mờ hay b&aacute;n manh&hellip;), rối loạn cảm gi&aacute;c (dị cảm m&ocirc;i miệng&hellip;), rối loạn ng&ocirc;n ngữ (kh&ocirc;ng vận ng&ocirc;n được, n&oacute;i lắp, loạn ng&ocirc;n, loạn viết&hellip;), rối loạn t&acirc;m thần (suy nghĩ chậm chạp, l&uacute; lẫn, mộng mị...), rối loạn nghe ngửi. Rối loạn thường gặp nhất trước l&uacute;c c&oacute; cơn l&agrave; rối loạn thị gi&aacute;c (hoa mắt, nh&igrave;n mờ...) sau đ&oacute; l&agrave; rối loạn cảm gi&aacute;c, ng&ocirc;n ngữ, cuối c&ugrave;ng l&agrave; nhức đầu, rối loạn t&acirc;m thần. C&aacute;c biểu hiện đ&oacute; kh&ocirc;ng xuất hiện đầy đủ, cơn đau đến rất nhanh, kh&oacute; nhận ra v&agrave; nhớ hết. Th&ocirc;ng thường, người bệnh thấy hoa mắt, giảm thị lực, nhức mắt rồi cơn đau đến khu tr&uacute; ở nửa đầu</p> <p>Cơn đau mỗi th&aacute;ng c&oacute; thể chỉ một lần, c&oacute; thể d&agrave;y 2 - 4 lần. Khi l&ecirc;n cơn kh&ocirc;ng đi kh&aacute;m được. Khi khỏi cơn kh&aacute;m kh&ocirc;ng thấy triệu chứng. Cần ghi nhớ biểu hiện khi c&oacute; cơn, tr&igrave;nh b&agrave;y lại đầy đủ; thầy thuốc kết hợp với kh&aacute;m với nghe kể sẽ chẩn đo&aacute;n, cho thuốc th&iacute;ch hợp.</p> <p><strong>B&ecirc;nh sinh nhức nửa đầu</strong></p> <p>Tuy c&ograve;n tranh luận song c&aacute;c thuyết dưới đ&acirc;y lại đặt cơ sở cho việc d&ugrave;ng thuốc:</p> <p>Thuyết mạch m&aacute;u thể dịch: do c&aacute;c rối loạn chức năng n&ecirc;n c&oacute; sự co mạch trong n&atilde;o; sau đ&oacute; gi&atilde;n mạch ngo&agrave;i n&atilde;o g&acirc;y ra cơn nhức đầu. Sau khi t&igrave;m ra serotonin (1967), thuyết n&agrave;y cắt nghĩa th&ecirc;m: serotonin chứa trong c&aacute;c mạch, c&aacute;c tiểu cầu, c&aacute;c tế b&agrave;o matocyte. Khi serotonin được giải ph&oacute;ng sẽ g&acirc;y co mạch ở trong n&atilde;o (hệ cảnh trong) v&agrave; gi&atilde;n mạch ngo&agrave;i ngo&agrave;i n&atilde;o (hệ cảnh ngo&agrave;i) g&acirc;y ra nhức nửa đầu.</p> <p>Thuyết neuron mạch m&aacute;u: theo đ&oacute;, migraine chủ yếu l&agrave; do rối loạn tho&aacute;ng qua của chức năng c&aacute;c neuron. Khởi đầu c&oacute; sự k&iacute;ch th&iacute;ch tế b&agrave;o n&atilde;o bởi một cơn s&oacute;ng gọi l&agrave; s&oacute;ng &ldquo;suy sụp lan tỏa&rdquo;, ph&aacute;t sinh đầu tại v&ugrave;ng chẩm, sau đ&oacute; lan dần ra ph&iacute;a trước n&atilde;o (với tốc độ khoảng 2mm/ph&uacute;t) k&egrave;m theo sự giảm hoạt động điện n&atilde;o, giảm tưới m&aacute;u n&atilde;o (khoảng 20%) do sự co mạch m&aacute;u. S&oacute;ng &ldquo;suy sụp lan tỏa&rdquo; x&acirc;m lấn v&agrave;o c&aacute;c v&ugrave;ng vỏ n&atilde;o mới, g&acirc;y ra c&aacute;c rối loạn chức năng; x&acirc;m lấn v&agrave;o v&ugrave;ng th&acirc;n n&atilde;o c&oacute; trung t&acirc;m vận mạch, g&acirc;y ra co mạch (hệ cảnh trong) v&agrave; gi&atilde;n mạch (hệ cảnh ngo&agrave;i). Sự co mạch trong n&atilde;o (hệ cảnh trong) sự giảm chuyển h&oacute;a c&aacute;c neuron l&agrave;m chậm tốc độ d&ograve;ng m&aacute;u n&atilde;o, tạo ra sự rối loạn chức năng (aura) v&agrave; sự gi&atilde;n mạch ngo&agrave;i n&atilde;o (hệ cảnh ngo&agrave;i), g&acirc;y k&iacute;ch th&iacute;ch c&aacute;c tận c&ugrave;ng thần kinh quanh mạch m&aacute;u tạo ra cơn nhức nửa đầu. Như vậy, cuối c&ugrave;ng thuyết n&agrave;y vẫn lấy sự co gi&atilde;n mạch để giải th&iacute;ch sự tạo th&agrave;nh migraine, d&ugrave; coi đ&oacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n thứ ph&aacute;t.</p> <p>Thuyết neuron mạch m&aacute;u: theo đ&oacute;, sự k&iacute;ch th&iacute;ch c&aacute;c tận c&ugrave;ng thần kinh quanh mạch m&aacute;u v&ugrave;ng đầu hoạt h&oacute;a hệ thống tam thoa (d&acirc;y thần kinh số V) dẫn truyền đau v&agrave; ph&aacute;t động sự giải ph&oacute;ng tại chỗ c&aacute;c peptid thần kinh. Sự giải ph&oacute;ng trực tiếp (hướng t&acirc;m xu&ocirc;i d&ograve;ng) hoặc gi&aacute;n tiếp (ly t&acirc;m ngược d&ograve;ng) g&acirc;y ra vi&ecirc;m nguồn gốc thần kinh, k&egrave;m sự gi&atilde;n mạch, tăng hoạt h&oacute;a c&aacute;c thụ thể đau của m&agrave;ng nu&ocirc;i.Thuyết n&agrave;y thực chất l&agrave; thuyết mạch m&aacute;u cộng th&ecirc;m vai tr&ograve; của hệ thống tam thoa.</p> <p><strong>Thuốc nhức đầu thễ hệ cũ</strong></p> <p>Thuốc thế hệ cũ được chia l&agrave;m 3 loại:</p> <p><em>Loại chữa triệu chứng: d&ugrave;ng c&aacute;c kh&aacute;ng vi&ecirc;m kh&ocirc;ng steroid (NSAIDs) thế hệ cũ, phổ biến nhất l&agrave; aspirin, paracetamol, ibuprofen, naproxen. &Aacute;p đủng cho người cơ cơn đau thưa.</em></p> <p>NSAIDs ức chế cyclo-oxygenase-2 (COX-2), giảm tiết ra prostaglandin g&acirc;y đau n&ecirc;n l&agrave;m giảm đau. Mặt kh&aacute;c, NSAIDs l&agrave; ức chế cyclo-oxygenase-1 (COX-1), giảm tiết ra loại prostaglandin c&oacute; chức năng bảo vệ ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y - ruột (c&aacute;c chất keo, chất kiềm natribicarbonat) n&ecirc;n g&acirc;y vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y - ruột. V&igrave; chỉ d&ugrave;ng chữa triệu chứng nhức nửa đầu trong thời gian rất ngắn n&ecirc;n NSAIDs kh&ocirc;ng g&acirc;y hại cho người b&igrave;nh thường. Với người c&oacute; tiền sử hay đang bị vi&ecirc;m đau dạ d&agrave;y - ruột kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng v&agrave; cần chuyển sang d&ugrave;ng NSAIDs thế hệ mới (hầu như rất &iacute;t ức chế COX-1 n&ecirc;n kh&ocirc;ng g&acirc;y t&aacute;c dụng phụ như NSAIDs thế hệ cũ). V&igrave; cơn migraine g&acirc;y nhức đầu rất dữ dội, tốt nhất l&uacute;c đầu với người b&igrave;nh thường n&ecirc;n d&ugrave;ng loại NSAIDs th&ocirc;ng thường (ph&oacute;ng th&iacute;ch nhanh).</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Một v&agrave;i lưu &yacute;: kh&ocirc;ng d&ugrave;ng hai NSAIDs c&ugrave;ng một l&uacute;c. Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng aspirin cho trẻ dưới 12 tuổi, naproxen, flurbiprofen cho trẻ dưới 15 tuổi. Thuốc k&eacute;o d&agrave;i thời gian chảy m&aacute;u, cần theo d&otilde;i chức năng gan (nếu d&ugrave;ng nhiều lần với người c&oacute; nhiều cơn). Thận trọng với người suy thận, người gi&agrave; giảm liều d&ugrave;ng). Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cho người c&oacute; thai trong 3 th&aacute;ng đầu thai kỳ v&agrave; trước khi đẻ). Thận trọng với người cho con b&uacute;. Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng c&ugrave;ng l&uacute;c với c&aacute;c thuốc l&agrave;m tan cục m&aacute;u đ&ocirc;ng (heaprin) v&igrave; c&oacute; thể tăng nguy cơ chảy m&aacute;u. Thận trong khi phải phối hợp với thuốc lợi tiểu, ức chế men chuyển (v&igrave; g&acirc;y mất nước),chẹn beta (v&igrave; l&agrave;m chậm nhịp tim, hạ HA).</p> <p><em>Loại ph&ograve;ng xảy ra cơn đau:</em></p> <p>Nh&oacute;m n&agrave;y c&oacute;: ergotamin, dihydroergotamin. Ch&uacute;ng t&aacute;c dụng đến qu&aacute; tr&igrave;nh bệnh l&yacute; đau. Khi mới c&oacute; biểu hiện ban đầu (hoa mắt, giảm thị lực, nhức mắt), d&ugrave;ng thuốc n&agrave;y ngay sẽ l&agrave;m cho cơn đau kh&ocirc;ng xảy ra n&ecirc;n gọi l&agrave; ph&ograve;ng xảy ra cơn đau, chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; thuốc ph&ograve;ng bệnh. Ch&uacute;ng g&acirc;y co mạch, d&ugrave;ng ph&ograve;ng bệnh k&eacute;o d&agrave;i sẽ g&acirc;y ra hoại thư.</p> <p>C&aacute;ch d&ugrave;ng: đặt dưới lưỡi (1 - 2mg) cho đến khi tan hết (kh&ocirc;ng nhai, nuốt, h&uacute;t thuốc l&aacute;). Nếu chưa hết đau, d&ugrave;ng 1 - 2 lần nữa, khoảng c&aacute;ch giữa c&aacute;c lần d&ugrave;ng &iacute;t nhất l&agrave; 30 ph&uacute;t (kể từ khi thuốc lần trước tan hết). Liều mỗi ng&agrave;y của người lớn kh&ocirc;ng qu&aacute; 6mg trẻ em kh&ocirc;ng qu&aacute; 3mg; đều kh&ocirc;ng d&ugrave;ng qu&aacute; 2 đợt trong một tuần. Khoảng c&aacute;ch giữa c&aacute;c đợt &iacute;t nhất l&agrave; 5 ng&agrave;y. Chỉ d&ugrave;ng cho trẻ tr&ecirc;n 6 tuổi khi kh&ocirc;ng c&oacute; thuốc thay thế.</p> <p>Thận trọng d&ugrave;ng ergotamin trong bệnh cường gi&aacute;p (v&igrave; l&agrave;m nặng th&ecirc;m c&aacute;c triệu chứng tim). Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cho người c&oacute; thai (v&igrave; g&acirc;y sảy thai). Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cho người cho con b&uacute; (v&igrave; b&agrave;i tiết qua sữa g&acirc;y hại cho trẻ). Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng c&ugrave;ng l&uacute;c với propanolol, erythromycin, tetraoleandomycin (v&igrave; g&acirc;y tương t&aacute;c co mạch ngoại vi nặng, giống như ngộ độc nấm cựa g&agrave;). K&egrave;m theo d&ugrave;ng ergotamin cần d&ugrave;ng thuốc chống n&ocirc;n metoclopramid.</p> <p><em>Loại ph&ograve;ng ngừa cơn đau:</em></p> <p>Trong nh&oacute;m n&agrave;y c&oacute; flumarizin, pizotifen. C&aacute;c thuốc n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng trực tiếp đến c&aacute;c yếu tố tạo th&agrave;nh cơn đau. Flumarizin ngăn sự t&iacute;ch tụ Ca++ trong tế b&agrave;o thần kinh. Pizotifen chống lại sự tăng cường chất trung gian h&oacute;a học. &Aacute;p dụng cho người c&oacute; cơn đau d&agrave;y, để ph&ograve;ng cơn t&aacute;i ph&aacute;t.</p> <p>Flunarizin, thỉnh thoảng c&oacute; thể g&acirc;y buồn ngủ, mệt mỏi nhưng chỉ tho&aacute;ng qua.Hiếm gặp hơn, sự mệt mỏi c&oacute; thể tiến triển, sự l&atilde;nh đạm tr&igrave; trệ cũng tăng. Trường hợp c&oacute; sự suy kiệt, c&oacute; hội chứng Parkinson qu&aacute; mức (vận động chậm, kh&ocirc;ng linh hoạt, loạn vận động mặt - miệng hay r&ugrave;ng m&igrave;nh), phải ngừng điều trị. Sau đ&oacute;, c&oacute; thể cho người bệnh l&agrave;m quen trở lại thuốc với liều d&ugrave;ng thấp hơn. D&ugrave;ng trong thời gian d&agrave;i (tr&ecirc;n 3 tuần) hay d&ugrave;ng liều cao (20 - 40mg/ng&agrave;y), flunarizin c&oacute; thể g&acirc;y ra c&aacute;c rối loạn thần kinh, tương tự như c&aacute;c thuốc an thần kinh g&acirc;y ra bao gồm c&aacute;c hội chứng chứng Parkinson (như n&oacute;i tr&ecirc;n).</p> <p>Pizotifen g&acirc;y buồn ngủ, tăng c&acirc;n, nặng hơn c&oacute; thể g&acirc;y ngoại th&aacute;p.</p> <p><strong>Thuốc nhức nửa đầu thế hệ mới</strong></p> <p>Gần đ&acirc;y nghi&ecirc;n cứu s&acirc;u hơn, thấy: b&igrave;nh thường c&aacute;c k&ecirc;nh ion trong c&aacute;c nh&acirc;n aminergic ở cuống n&atilde;o c&oacute; chức năng điều h&ograve;a c&aacute;c luồng thần kinh v&agrave;o n&atilde;o, t&aacute;c động l&ecirc;n mạch m&aacute;u n&atilde;o. Khi chức năng c&aacute;c k&ecirc;nh ion bị rối loạn, th&igrave; th&ocirc;ng qua t&aacute;c động của thần kinh, mạch m&aacute;u n&atilde;o cũng rối loạn theo, dẫn đến cơn đau nửa đầu. Từ đ&oacute; đưa ra một họ thuốc mới c&oacute; t&iacute;nh chọn lọc tr&ecirc;n thụ thể serotonin gọi l&agrave; nh&oacute;m triptan.</p> <p>Triptan l&agrave;m co thắt mạch m&aacute;u ở n&atilde;o, ức chế thần kinh ngoại bi&ecirc;n, ức chế dẫn truyền qua neuron thứ hai, do cơ chế n&agrave;y m&agrave; kiểm so&aacute;t được c&aacute;c cơn nhức nửa đầu.</p> <p>Nh&oacute;m triptan c&oacute; nhiều biệt dược: sumatriptan, rizatriptan, naratriptan, zolmitriptan, almotriptan, eletriptan.</p> <p>Với một biệt dược cụ thể như sumatriptan, chất t&igrave;m ra đầu ti&ecirc;n, ph&acirc;n t&iacute;ch kết quả tim ra tr&ecirc;n 24.089 người d&ugrave;ng, r&uacute;t ra kết luận: ở liều 100mg/ng&agrave;y, c&oacute; 59% số người d&ugrave;ng chuyển từ đau nặng, vừa sang đau nhẹ hoặc kh&ocirc;ng đau trong 2 giờ; 20% kh&ocirc;ng c&ograve;n đau trong 2 giờ, k&eacute;o d&agrave;i tới 24 giờ kh&ocirc;ng phải d&ugrave;ng thuốc giảm đau; c&oacute; 6% bị t&aacute;c dụng phụ ở thần kinh trung ương; c&oacute; 1,9% bị t&aacute;c dụng phụ ở hệ tim mạch. C&aacute;c triptan kh&aacute;c được t&igrave;m ra sau n&agrave;y, phần lớn đều cho kết quả kh&aacute; hơn: thường được d&ugrave;ng với liều thấp (eletriptan 40mg/ng&agrave;y; zolmitrptan 25mg/ng&agrave;y; rizatritan 5mg/ng&agrave;y cũng cho kết quả tương tự như sumatriptan). Tuy nhi&ecirc;n, mỗi thuốc c&oacute; độ dung nạp v&agrave; sự th&iacute;ch hợp với người bệnh kh&aacute;c nhau.</p> <p>C&aacute;c triptan c&oacute; c&aacute;c dạng b&agrave;o chế ti&ecirc;m, uống, ngậm, kh&iacute; dung. Đa số người điều trị tại nh&agrave; th&iacute;ch d&ugrave;ng dạng uống.</p> <p>C&aacute;c triptan đều c&oacute; t&aacute;c dụng tr&ecirc;n tim mạch. Th&iacute; dụ: một loại thuốc như rizatriptan c&oacute; c&aacute;c chống chỉ định sau: kh&ocirc;ng d&ugrave;ng trong thiếu m&aacute;u cơ tim cục bộ, c&oacute; tiền sử nhồi m&aacute;u cơ tim, thiếu m&aacute;u cục bộ thầm lặng c&oacute; bằng chứng; co thắt động mạch v&agrave;nh; huyết &aacute;p cao kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t được; c&aacute;c bệnh tim mạch đ&aacute;ng kể kh&aacute;c; nhức nửa đầu ở đ&aacute;y sọ của người liệt nửa người. Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cho người mới d&ugrave;ng thuốc chủ vận 5HT1, chế phẩm từ nấm cựa g&agrave;, đang d&ugrave;ng hoặc ngưng d&ugrave;ng thuốc trầm cảm IMAO chưa đủ 14 ng&agrave;y. Phải thận trọng với người rối loạn chức năng gan, thẩm ph&acirc;n, thai ngh&eacute;n, cho con b&uacute;. Phải thận trọng khi d&ugrave;ng chung với thuốc trầm cảm SSRI. C&aacute;c thuốc kh&aacute;c cũng c&oacute; c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ tương tự nhưng mức độ kh&aacute;c nhau (phần lớn c&aacute;c thuốc t&igrave;m ra sau &iacute;t c&oacute; t&aacute;c dụng phụ hơn) n&ecirc;n t&ugrave;y trường hợp c&aacute;c nh&agrave; sản xuất hướng dẫn phải thận trọng hay kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng khi người bệnh nhức nửa đầu c&oacute; k&egrave;m theo c&aacute;c bệnh tr&ecirc;n.</p> <p>Theo đ&oacute;, muốn d&ugrave;ng c&aacute;c triptan cần phải kh&aacute;m trước, hoặc khi cần d&ugrave;ng đợt kh&aacute;c phải t&aacute;i kh&aacute;m để xem c&oacute; bị k&egrave;m c&aacute;c bệnh kh&aacute;c đặc biệt l&agrave; c&aacute;c bệnh tim mạch kh&ocirc;ng? Người cao tuổi (nam tr&ecirc;n tuổi 40, nữ tuổi m&atilde;n kinh), b&eacute;o ph&igrave;, bị đ&aacute;i th&aacute;o đường, rối loạn lipid m&aacute;u, nghiện thuốc l&aacute;, rất c&oacute; thể kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng hay phải d&ugrave;ng rất thận trọng với một triptan n&agrave;o đ&oacute;.</p> <p>Tất cả c&aacute;c thuyết đều c&oacute; điểm giống nhau l&agrave; migraine c&oacute; li&ecirc;n quan đến sự co mạch trong n&atilde;o, gi&atilde;n mạch ngo&agrave;i n&atilde;o, sự t&iacute;ch lũy Ca++ trong c&aacute;c tế b&agrave;o thần kinh mạch m&aacute;u, sự ph&oacute;ng th&iacute;ch serotonin. Đ&acirc;y l&agrave; cơ sở để nghi&ecirc;n cứu ra thuốc điều trị.</p> <div> <div> <table> <tbody> </tbody> </table> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top