Nhỏ nhầm axit vào mũi khiến con trai bỏng nặng

Các bác sĩ Khoa Phẫu thuật Tạo hình thẩm mỹ, BV Tai Mũi Họng Trung ương vừa tiến hành phẫu thuật nội soi tách dính niêm mạch hốc mũi, đồng thời tạo hình chít hẹp cửa mũi trước cho bé trai 2 tuổi (ở Ninh Bình). Trước đó, hồi 4 tháng tuổi bé đã điều trị bỏng nặng do phụ huynh nhỏ nhầm axit vào mũi vì nghĩ là… nước muối sinh lý.

<div> <p>Theo lời kể của mẹ b&eacute;, gia đ&igrave;nh vẫn thường xuy&ecirc;n vệ sinh mũi họng cho con bằng nước muối sinh l&yacute; (dung dịch natri chloride 0,9%) đựng trong lọ nhỏ.&nbsp;H&ocirc;m xảy ra sự việc, b&eacute; được đưa về nh&agrave; b&agrave; ngoại chơi, khi thấy con bị sổ mũi mẹ b&eacute; lấy lọ thuốc nhỏ mũi c&ograve;n nguy&ecirc;n nh&atilde;n m&aacute;c để nhỏ cho con. Tuy nhi&ecirc;n, dung dịch b&ecirc;n trong kh&ocirc;ng phải l&agrave; thuốc m&agrave; l&agrave; axit chloaxetic 80% thường để tẩy nốt ruồi.</p> <p>&ldquo;Khi nhỏ thuốc v&agrave;o mũi cho ch&aacute;u thấy c&oacute; kh&oacute;i trắng mỏng bốc l&ecirc;n từ mũi, con kh&oacute;c th&eacute;t. Gia đ&igrave;nh hốt hoảng kh&ocirc;ng hiểu tại sao, hỏi ra mới biết d&igrave; ch&aacute;u mua axit về d&ugrave;ng nhưng lại đổ sang lọ nước nhỏ mũi (c&ograve;n nguy&ecirc;n nh&atilde;n m&aacute;c) cho dễ sử dụng v&agrave; để lu&ocirc;n v&agrave;o tủ thuốc của gia đ&igrave;nh m&agrave; kh&ocirc;ng hề c&oacute; cảnh b&aacute;o g&igrave;...&rdquo;- người mẹ trẻ nhớ lại.</p> <p>Qu&aacute; hoảng sợ m&agrave; kh&ocirc;ng kịp sơ cứu g&igrave;, gia đ&igrave;nh đ&atilde; đưa con v&agrave;o BV ở địa phương rồi được chuyển l&ecirc;n Viện Bỏng Quốc gia điều trị trong t&igrave;nh trạng&nbsp;<span>ni&ecirc;m mạc mũi họng ph&ugrave; nề, tổn thương hoại tử trắng, sung huyết, tiết dịch mạnh. V&ugrave;ng m&aacute; phải c&oacute; hai vết bỏng do axit (theo h&igrave;nh nước chảy) xuống v&ugrave;ng dưới cằm cổ, hoại tử da độ II, III.</span>.</p> <p>Sau một thời gian điều trị ổn định, gần đ&acirc;y thấy con cứ c&oacute; biểu hiện kh&oacute; thở, phải thở bằng miệng, ăn uống kh&oacute; khăn n&ecirc;n gia đ&igrave;nh đưa trẻ đến BV Tai Mũi Họng Trung ương thăm kh&aacute;m.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/07/72706809_10211885955942912_7762004384984072192_o.jpg" /><em>H&igrave;nh ảnh tổn thương ở mũi v&agrave; m&aacute; trẻ do axit g&acirc;y ra.</em></p> <p>ThS.BS Nguyễn Nhật Linh &ndash; Ph&oacute; Trưởng khoa Phẫu thuật Tạo h&igrave;nh thẩm mỹ, BV Tai Mũi Họng Trung ương cho biết, l&uacute;c v&agrave;o viện, tiền đ&igrave;nh mũi tr&aacute;i của trẻ bị hẹp, hốc mũi ph&ugrave; nề n&ecirc;n kh&oacute; quan s&aacute;t, việc thở bằng mũi b&ecirc;n tr&aacute;i kh&oacute; khăn. Tr&ecirc;n m&aacute; ch&aacute;u b&eacute; c&oacute; 2 vết sẹo to v&agrave; kh&aacute; d&agrave;i do axit chảy xuống.</p> <p>Với trường hợp trẻ nhỏ thế n&agrave;y, BS. Linh cho hay, chưa thể đ&aacute;nh gi&aacute; được chức năng ngửi nhưng cũng kh&ocirc;ng qu&aacute; đ&aacute;ng ngại v&igrave; &iacute;t bị ảnh hưởng, trẻ vẫn c&oacute; khả năng ngửi được.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ đ&atilde; hội chẩn c&ugrave;ng đo&agrave;n chuy&ecirc;n gia nước ngo&agrave;i (hiện đang c&oacute; chương tr&igrave;nh kh&aacute;m, tư vấn, phẫu thuật cho bệnh nh&acirc;n tại BV Tai Mũi Họng Trung ương), v&agrave; chẩn đo&aacute;n trẻ bị sẹo hẹp tiền đ&igrave;nh mũi tr&aacute;i sau khi bỏng axit. Từ đ&oacute;, c&aacute;c b&aacute;c sĩ đi đến quyết định tiến h&agrave;nh phẫu thuật chỉnh h&igrave;nh sẹo hẹp mũi tr&aacute;i cho trẻ.</p> <p>&quot;<span>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia đ&atilde; tiến h&agrave;nh nội soi t&aacute;ch d&iacute;nh cuốn dưới v&agrave; v&aacute;ch ngăn 2 b&ecirc;n, rạch phần sẹo cửa mũi tr&aacute;i, mở rộng cửa mũi. Tiếp đ&oacute;, đặt ống nong bằng silicon v&agrave;o hốc mũi 2 b&ecirc;n cho trẻ trong v&ograve;ng một th&aacute;ng. </span>Đ&acirc;y l&agrave; một trường hợp tương đối phức tạp v&igrave; nguy cơ sẹo hẹp tiền đ&igrave;nh mũi c&oacute; tỉ lệ t&aacute;i ph&aacute;t rất cao. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu ở nước ngo&agrave;i cũng cho thấy r&otilde; điều n&agrave;y&quot;<span>- chuy&ecirc;n gia phẫu thuật tạo h&igrave;nh thẩm mỹ cho hay.</span></p> <p>Do đ&oacute;, c&aacute;c b&aacute;c sĩ đ&atilde; phải ti&ecirc;m thuốc chống sẹo lồi cho trẻ trong qu&aacute; tr&igrave;nh phẫu thuật. V&agrave; sau phẫu thuật, trẻ tiếp tục được ti&ecirc;m định kỳ thuốc chống sẹo lồi mỗi th&aacute;ng một lần trong v&ograve;ng 6 th&aacute;ng. Đồng thời, c&aacute;c b&aacute;c sĩ sẽ theo d&otilde;i, xem x&eacute;t mức độ tiến triển của bệnh nhi để c&oacute; kế hoạch điều trị tiếp theo đạt hiệu quả như mong muốn.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/04/73537366_10211885956342922_6558725071731425280_o.jpg" /><em>ThS.BS Nguyễn Nhật Linh thăm kh&aacute;m cho bệnh nh&acirc;n.</em></p> <h2>Cẩn trọng với c&aacute;c loại h&oacute;a chất, tuyệt đối kh&ocirc;ng để chung tủ thuốc</h2> <p>Tr&ecirc;n thực tế đ&atilde; c&oacute; rất nhiều th&ocirc;ng tin cảnh b&aacute;o về c&aacute;c trường hợp trẻ ngộ độc do uống nhầm h&oacute;a chất đựng v&agrave;o c&aacute;c chai nước lọc, nước ngọt hoặc cha mẹ nhỏ nhầm axit, cồn 90 độ v&agrave;o mũi, miệng trẻ... trong đ&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t ca rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng cấp cứu nguy kịch t&iacute;nh mạng.</p> <p>Với trường hợp bỏng axit như ch&aacute;u b&eacute; n&agrave;y do kh&ocirc;ng được sở cứu ban đầu n&ecirc;n tổn thương kh&aacute; s&acirc;u v&agrave; phức tạp. BS. Linh tư vấn, cha mẹ cần b&igrave;nh tĩnh, c&oacute; thể sơ cứu ban đầu bằng c&aacute;ch l&agrave;m lo&atilde;ng axit tại vị tr&iacute; tổn thương đ&oacute; đi bằng c&aacute;ch d&ugrave;ng đ&uacute;ng loại nước muối sinh l&yacute; để nhỏ v&agrave;o mũi cho trẻ. Ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; nước v&ocirc;i lo&atilde;ng cũng gi&uacute;p trung h&ograve;a axit, hạn chế tổn thương do axit g&acirc;y ra.</p> <p><span>BS. Linh cảnh b&aacute;o, </span><span>c&aacute;c bậc phụ huynh cần xem kỹ nh&atilde;n m&aacute;c, c&aacute;ch sử dụng bất cứ thuốc g&igrave; trước khi d&ugrave;ng cho trẻ nhỏ v&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng thuốc m&agrave; m&igrave;nh kh&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t. Người lớn khi sang, chiết c&aacute;c dung dịch d&ugrave;ng ngo&agrave;i phải d&aacute;n nh&atilde;n m&aacute;c cẩn thận cần để ri&ecirc;ng biệt, xa tầm với của mọi người, nhất l&agrave; trẻ em. Tuyệt đối kh&ocirc;ng để chung c&aacute;c loại h&oacute;a chất trong tủ thuốc gia đ&igrave;nh hoặc ở vị tr&iacute; dễ lấy do tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc cao.</span></p> <p>Ngo&agrave;i ra, để tr&aacute;nh nhầm lẫn, kh&ocirc;ng n&ecirc;n để thuốc, ho&aacute; chất gần thức ăn, thức uống; kh&ocirc;ng cất giữ h&oacute;a chất nếu kh&ocirc;ng cần đến; nhất l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n n&oacute;i dối với trẻ thuốc l&agrave; kẹo, v&igrave; sau n&agrave;y trẻ nghĩ c&aacute;c loại thuốc l&agrave; kẹo, c&oacute; thể ăn v&agrave; bị ngộ độc.&nbsp;<span>Tr&aacute;nh cất giữ c&aacute;c loại h&oacute;a chất, nước tẩy rửa gia dụng trong c&aacute;c vỏ chai vốn đựng nước uống, nước ngọt khiến trẻ nhầm tưởng l&agrave; nước uống được....</span></p> <div>Được sự đồng &yacute; của Bộ Y tế, đo&agrave;n b&aacute;c sĩ, chuy&ecirc;n gia phẫu thuật tạo h&igrave;nh thẩm mỹ thuộc Hội Phẫu thuật Tạo h&igrave;nh v&agrave; Thẩm mỹ v&ugrave;ng mặt (Hoa Kỳ) đ&atilde; đến BV Tai Mũi Họng Trung ương kh&aacute;m, tư vấn v&agrave; phẫu thuật từ ng&agrave;y 20 đến ng&agrave;y 24/10/2019.<br /> Đ&acirc;y l&agrave; lần thứ 15 c&aacute;c chuy&ecirc;n gia của Hội đ&atilde; đến BV Tai Mũi Họng Trung ương để c&ugrave;ng c&aacute;c b&aacute;c sĩ tại đ&acirc;y kh&aacute;m, tư vấn, hội chẩn v&agrave; phẫu thuật cho những bệnh nh&acirc;n c&oacute; nhu cầu thẩm mỹ, tạo h&igrave;nh v&ugrave;ng tai - mũi - họng v&agrave; đầu - mặt - cổ.<br /> B&ecirc;n canh đ&oacute;, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia nước ngo&agrave;i cũng đ&atilde; c&oacute; những buổi trao đổi th&ocirc;ng tin, cập nhật kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm điều trị cho c&aacute;c b&aacute;c sĩ Việt Nam. Th&ocirc;ng qua chương tr&igrave;nh n&agrave;y, nhiều bệnh nh&acirc;n đ&atilde; được hưởng lợi, c&aacute;c y b&aacute;c sĩ đồng thời thu nhận nhiều kinh nghiệm qu&yacute; gi&aacute; phục vụ cho c&ocirc;ng t&aacute;c kh&aacute;m chữa bệnh cho người d&acirc;n ng&agrave;y c&agrave;ng tốt hơn.</div> <p><strong>Dương Hải</strong></p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Sơ cấp cứu đúng cách cứu sống trẻ bị chó tấn công

Sơ cứu đúng cách khi trẻ bị chó cắn

Chó cắn là một trong những tai nạn phổ biến, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Nếu không được xử lý vết thương đúng cách và tiêm huyết thanh, vắc xin dại kịp thời, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng.
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top