Nhiều người Việt tự huỷ hoại lá gan của mình

Nhiều người mắc bệnh viêm gan nhưng không tuân thủ tái khám và dùng thuốc định kỳ, bỏ điều trị, thậm chí dùng thuốc đông y không rõ nguồn gốc khiến bệnh viêm gan ngày càng nặng hơn.

<p><strong>Tử vong v&igrave; uống thuốc nam</strong></p> <p>Bộ Y tế cho biết, Việt Nam c&oacute; tới 10 triệu người nhiễm vi&ecirc;m gan B, tức l&agrave; cứ 100 người th&igrave; c&oacute; 20 người nhiễm virus vi&ecirc;m gan B, 1 triệu người nhiễm vi&ecirc;m gan C v&agrave; số người nhiễm vi&ecirc;m gan vẫn đang c&oacute; chiều hướng gia tăng.</p> <p>Người bị nhiễm virus vi&ecirc;m gan thường kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng hoặc c&oacute; biểu hiện kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng. Những trường hợp nặng c&oacute; thể g&acirc;y ra suy gan cấp hoặc diễn biến k&eacute;o d&agrave;i dẫn đến vi&ecirc;m gan mạn, xơ gan v&agrave; ung thư gan .</p> <p>BS.Nguyễn Trung Cấp, Trưởng Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhiệt đới cảnh b&aacute;o t&igrave;nh trạng d&ugrave;ng thuốc nam kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc l&agrave; hủy hoại sức khỏe. Thực tế c&oacute; nhiều bệnh nh&acirc;n mắc vi&ecirc;m gan B đ&atilde; tự &yacute; bỏ điều trị, nghe theo lời đồn thổi v&agrave; l&atilde;nh hậu quả.</p> <div> <div> <p>Trường hợp bệnh nh&acirc;n N.V.H (43 tuổi, H&agrave; Nội) được đưa v&agrave;o viện trong t&igrave;nh trạng suy gan nặng.</p> </div> </div> <p>Trước đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n n&agrave;y bị vi&ecirc;m gan B mạn t&iacute;nh suốt 20 năm nhưng vẫn sống khỏe mạnh do điều trị thuốc kh&aacute;ng virus vi&ecirc;m gan. Do anh H. ch&aacute;n nản v&igrave; phải sống chung với thuốc suốt đời n&ecirc;n anh tự &yacute; bỏ điều trị, d&ugrave;ng thuốc nam kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc.</p> <p>Sau 2 th&aacute;ng uống thuốc nam, anh H. thấy người mệt mỏi dần, ch&aacute;n ăn, v&agrave;ng da v&agrave;ng mắt, tri gi&aacute;c lơ mơ. V&agrave;o viện trong t&igrave;nh trạng suy gan nặng, đ&atilde; được điều trị t&iacute;ch cực nhưng t&igrave;nh trạng suy gan kh&ocirc;ng hồi phục v&agrave; gia đ&igrave;nh đ&agrave;nh xin bệnh nh&acirc;n về để chết.</p> <p>Tại khoa Cấp cứu của Bệnh viện Nhiệt đới trung ương, c&aacute;c b&aacute;c sĩ thường xuy&ecirc;n gặp bệnh nh&acirc;n nghe theo c&aacute;ch chữa truyền miệng uống loại thuốc n&agrave;y thuốc kia, tự &yacute; bỏ điều trị của b&aacute;c sĩ như tr&ecirc;n kh&ocirc;ng phải l&agrave; hiếm gặp.</p> <p>Nhiều người may mắn hơn kh&ocirc;ng mất mạng th&igrave; cũng phải lại nhập viện trong t&igrave;nh trạng nặng, điều trị kh&oacute; khăn, tốn k&eacute;m.</p> <p>B&aacute;c sĩ Cấp khuyến c&aacute;o người d&acirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n nghe theo những b&agrave;i thuốc truyền miệng. Khi c&oacute; bệnh, cần đi kh&aacute;m v&agrave; điều trị theo đ&uacute;ng ph&aacute;c đồ, đ&uacute;ng thuốc, tr&aacute;nh tự &yacute; bỏ điều trị, bệnh kh&ocirc;ng khỏi m&agrave; c&ograve;n nặng hơn, thậm ch&iacute; l&agrave; mất mạng.</p> <p><strong>C&ograve;n bỏ th&oacute;i quen tự điều trị</strong></p> <p>Theo TS Trần Quốc B&igrave;nh &ndash; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương người Việt Nam c&oacute; cả th&oacute;i quen tốt v&agrave; chưa tốt.</p> <p>Một số th&oacute;i quen xấu như uống kh&aacute;ng sinh kh&ocirc;ng c&oacute; đơn thuốc, từ thuốc rẻ nhất tới đắt nhất, l&agrave;m như vậy rất t&ugrave;y tiện, kh&ocirc;ng biết cơ thể thiếu g&igrave;, cần thuốc g&igrave;. Đ&oacute; l&agrave; th&oacute;i quen m&agrave; ch&uacute;ng ta n&ecirc;n sửa đổi.</p> <p>Kể cả thuốc Y học cổ truyền cũng tự &yacute; mua v&agrave; d&ugrave;ng, tự lấy l&aacute; nọ l&aacute; kia uống.</p> <p>Tất nhi&ecirc;n chưa thấy hại ngay nhưng th&oacute;i quen đ&oacute; kh&ocirc;ng n&ecirc;n. Ch&uacute;ng ta cần t&ocirc;n trọng b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n m&ocirc;n chỉ định hay kh&ocirc;ng.</p> <p>TS B&igrave;nh cho biết l&aacute; thuốc y học cổ truyền &iacute;t t&aacute;c dụng phụ độc hại, nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; hại. Cần c&oacute; tư vấn để c&oacute; t&aacute;c dụng tốt nhất. V&iacute; dụ tự &yacute; uống linh chi chưa chắc đ&atilde; c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;.</p> <p>Nếu gan hơi yếu th&igrave; c&oacute; thể linh chi. Nhưng nếu đ&ocirc;ng tr&ugrave;ng hạ thảo lại kh&ocirc;ng bổ gan đ&acirc;u, m&agrave; bổ thận hoặc bổ phế.</p> <p>Chứ nếu vi&ecirc;m gan m&agrave; uống đ&ocirc;ng tr&ugrave;ng hạ thảo lại kh&ocirc;ng thiết thực. Cần c&oacute; &yacute; kiến chuy&ecirc;n m&ocirc;n mới định hướng chuẩn được. D&ugrave;ng c&acirc;y l&aacute; t&ugrave;y tiện chưa chắc đ&atilde; hay, kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; m&agrave; lại mất thời gian.</p> <p>Nhất l&agrave; khi bệnh nh&acirc;n đ&atilde; c&oacute; bệnh gan nếu điều trị thuốc l&aacute; cần hết sức cẩn trọng. Trong điều trị bệnh, đ&ocirc;ng y thường nh&igrave;n bề nổi, thường nh&igrave;n c&aacute;c triệu chứng.</p> <p>N&oacute;i l&agrave; chữa khỏi cứ nh&igrave;n c&aacute;c triệu chứng như v&agrave;ng da, v&agrave;ng mắt, ăn ngủ k&eacute;m hoặc đau thượng hạ sườn thấy đỡ tưởng l&agrave; khỏi.</p> <p>C&aacute;c &ocirc;ng lang thường n&oacute;i chữa khỏi bệnh gan, nhưng nếu đi s&acirc;u v&agrave;o ti&ecirc;u chuẩn để khỏi được bệnh gan c&ograve;n cần rất nhiều y&ecirc;u cầu của khoa học, x&eacute;t nghiệm định lượng virus trở về &acirc;m t&iacute;nh mới gọi l&agrave; khỏi được.</p> <p>Chứ cứ qua triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng thấy kh&aacute; l&ecirc;n m&agrave; bảo l&agrave; khỏi, c&aacute;c &ocirc;ng lang b&agrave; mế hay tuy&ecirc;n truyền như vậy.</p> <p>Theo TS B&igrave;nh để điều trị bệnh hiệu quả cần đ&aacute;nh gi&aacute; y học cổ truyền tr&ecirc;n nền của khoa học hiện đại để đem lại hiệu quả tốt nhất.</p> <p>C&acirc;y l&aacute; n&agrave;o sử dụng tr&ecirc;n bệnh gan mật cũng cần tư vấn về chuy&ecirc;n m&ocirc;n, tr&ecirc;n cơ sở khoa học để sử dụng đ&uacute;ng nhất y học cổ truyền, lựa chọn sản phẩm y học cổ truyền c&oacute; thể d&ugrave;ng h&agrave;ng ng&agrave;y, d&ugrave;ng theo đợt, sống chung với n&oacute;, phải khoa học.</p>

Theo giadinh.net.vn
back to top