"Nhiều nghiên cứu xuất phát từ hàn lâm, không thương mại hóa được"

Hiện giờ, nhiều nghiên cứu của các giảng viên, cả của tôi không xuất phát từ nhu cầu thị trường mà xuất phát từ hàn lâm, nên không thương mại hóa được".

<div> <p>TS. Đỗ Thị Hải Ninh, Gi&aacute;m đốc Đ&agrave;o tạo - Hợp t&aacute;c quốc tế, Viện Đổi mới s&aacute;ng tạo, ĐH Kinh tế TPHCM, thẳng thắn trao đổi như vậy với Thứ trưởng Bộ Khoa học - C&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) Trần Văn T&ugrave;ng tại Hội thảo &quot;Tổng kết 10 năm ph&aacute;t triển thị trường KH&amp;CN giai đoạn 2011-2022&quot; vừa diễn ra ở TPHCM.&nbsp;</p> <p>B&agrave; Ninh bộc bạch, nghi&ecirc;n cứu muốn thương mại h&oacute;a được phải xuất ph&aacute;t từ nhu cầu của thị trường.</p> <p>&quot;Vậy nhưng hiện giờ c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu của nhiều giảng vi&ecirc;n, cả của t&ocirc;i kh&ocirc;ng xuất ph&aacute;t từ nhu cầu thị trường m&agrave; xuất ph&aacute;t từ h&agrave;n l&acirc;m, th&agrave;nh ra, kh&ocirc;ng thương mại h&oacute;a được&quot;, TS. Ninh n&oacute;i.&nbsp;</p> <figure class="image align-center"><img alt="Nhiều nghiên cứu xuất phát từ hàn lâm, không thương mại hóa được - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/17/icdn-dantri-com-vn_4-toa-dam-nhan-dien-rao-can-phat-trien-thi-truong-khcn-giai-doan-2010-2020-tu-goc-nhin-dia-phuong-khu-vuc-vien-truong-2-1618621594492.jpg" title="Nhiều nghiên cứu xuất phát từ hàn lâm, không thương mại hóa được - 1" /> <figcaption> <p>Thứ trưởng Bộ KH&amp;CN Trần Văn T&ugrave;ng</p> </figcaption> </figure> <p>B&agrave; th&ocirc;ng tin, c&aacute;c c&ocirc;ng bố h&agrave;n l&acirc;m c&oacute; thể xin bộ n&agrave;y ng&agrave;nh kh&aacute;c hỗ trợ. Nhưng nếu n&oacute;i kết quả nghi&ecirc;n cứu của m&igrave;nh chỉ để đi thương mại h&oacute;a lại kh&ocirc;ng xin được nữa. Nhiều đề t&agrave;i phải dừng lu&ocirc;n, kh&ocirc;ng xin được, nộp l&ecirc;n kh&ocirc;ng được giải quyết.</p> <p>Vị TS cũng chia sẻ,&nbsp; năm ngo&aacute;i trường ĐH Kinh tế TP.HCM tổ chức kh&oacute;a &quot;Thương mại h&oacute;a c&aacute;c sản phẩm c&ocirc;ng nghệ&quot; d&agrave;nh cho c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu c&aacute;i g&igrave; cũng kh&ocirc;ng nắm được như thẩm định, sở hữu tr&iacute; tuệ, t&agrave;i sản của t&ocirc;i như thế n&agrave;o, kết quả nghi&ecirc;n cứu l&agrave;m thế n&agrave;o để được c&ocirc;ng bố...</p> <p>Hiện c&ograve;n nhiều vướng mắc như nhiều nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu l&agrave;m xong kh&ocirc;ng biết kết quả của ai? Thuộc về t&ocirc;i, nh&agrave; trường hay nh&agrave; nước?&nbsp;</p> <p>Họ cũng kh&ocirc;ng thẩm định được nghi&ecirc;n cứu của m&igrave;nh, kh&ocirc;ng hiểu gi&aacute; trị l&agrave; bao nhi&ecirc;u. Đăng k&yacute; sở hữu tr&iacute; tuệ th&igrave; mất tiền, đăng k&yacute; xong kh&ocirc;ng thương mại h&oacute;a được th&igrave; tiền n&agrave;y ai chịu?&nbsp;</p> <p>&quot;Vậy n&ecirc;n nhiều nh&agrave; khoa học kh&ocirc;ng d&aacute;m l&agrave;m nghi&ecirc;n cứu, kh&ocirc;ng d&aacute;m thương mại h&oacute;a&quot;, TS. Ninh khẳng định.&nbsp;</p> <div class="content-box align-right"> <p><strong>Ủng hộ c&aacute;c đề t&agrave;i xuất ph&aacute;t từ nhu cầu thực tiễn</strong></p> <p>Chủ tr&igrave; hội thảo, trước băn khoăn n&agrave;y, Thứ trưởng Trần Văn T&ugrave;ng cho biết,&nbsp;về c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute;, định hướng của Bộ KH&amp;CN trong thời gian tới rất ủng hộ c&aacute;c đề t&agrave;i xuất ph&aacute;t từ nhu cầu của doanh nghiệp v&agrave; x&atilde; hội.&nbsp;</p> <p>Đ&oacute; l&agrave; những đầu b&agrave;i để c&aacute;c nh&agrave; khoa học giải quyết v&agrave; khi giải quyết xong, ch&uacute;ng ta sẽ t&iacute;nh to&aacute;n. Nếu tiền nh&agrave; nước bỏ ra nhiều, thuộc sỡ hữu của nh&agrave; nước, ch&uacute;ng ta c&oacute; quyền đưa cho nhiều người sử dụng để lan tỏa kết quả đ&oacute; nhanh nhất, đưa lại nhiều lợi &iacute;ch nhất cho x&atilde; hội.&nbsp;</p> </div> <p>Chung quan điểm n&agrave;y, &ocirc;ng Ng&ocirc; Anh T&iacute;n, Gi&aacute;m đốc Sở KH&amp;CN Cần Thơ cho biết, như trường ĐH Cần Thơ, hiện c&oacute; rất nhiều GS.TS nhưng giờ hỏi c&oacute; bằng s&aacute;ng chế đi để đi chuyển giao kh&ocirc;ng? Kh&ocirc;ng c&oacute;!&nbsp;</p> <p>&Ocirc;ng chia sẻ, ngồi c&aacute;c chuy&ecirc;n gia nước ngo&agrave;i, &ocirc;ng rất trăn trở. Tại sao người ta c&oacute; kỹ sư trưởng, c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh sư, m&agrave; Việt Nam m&igrave;nh kh&ocirc;ng c&oacute;.&nbsp;</p> <p>&quot;Hội đồng thẩm định đ&aacute;nh gi&aacute; c&ocirc;ng nghệ m&agrave; ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng c&oacute; những con người thực chất l&agrave;m ng&agrave;nh n&agrave;y, thực chất được c&ocirc;ng nhận l&agrave; người ta c&oacute; khả năng đ&aacute;nh gi&aacute; th&igrave; l&agrave;m sao c&oacute; thể thẩm định?&quot;, &ocirc;ng T&iacute;n đặt c&acirc;u hỏi.&nbsp;</p> <p>Theo &ocirc;ng T&iacute;n, ch&uacute;ng ta nghi&ecirc;ng về h&agrave;n l&acirc;m, kh&ocirc;ng nghi&ecirc;ng về c&ocirc;ng nghệ. C&aacute;c trường ĐH c&oacute; khoa c&ocirc;ng nghệ nhưng khoa c&ocirc;ng nghệ cũng theo t&iacute;nh h&agrave;n l&acirc;m, giảng vi&ecirc;n tập trung viết c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o.</p> <p>&Ocirc;ng cũng chỉ ra thực trạng, những kết quả nghi&ecirc;n cứu của thầy c&ocirc;, vẫn &acirc;m thầm đưa cho doanh nghiệp đưa v&agrave;o sử dụng nhưng m&igrave;nh kh&ocirc;ng đăng k&yacute;, kh&ocirc;ng chuyển giao được.&nbsp;</p> <p><strong>Đặt nặng b&agrave;i b&aacute;o quốc tế, chưa ch&uacute; &yacute; s&aacute;ng chế</strong></p> <p>Trong b&agrave;i ph&aacute;t biểu của m&igrave;nh, Thứ trưởng Trần Văn T&ugrave;ng cho biết, trong những năm qua, thị trường khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ đ&atilde; đạt được nhiều kết quả rất đ&aacute;ng kh&iacute;ch lệ. Tốc độ gia tăng gi&aacute; trị giao dịch c&ocirc;ng nghệ b&igrave;nh qu&acirc;n giai đoạn 2011 - 2020 l&agrave; 22%.</p> <p>Trong đ&oacute;, một số ng&agrave;y tăng trưởng cao như ng&agrave;nh điện, điện tử m&aacute;y t&iacute;nh 46%; ng&agrave;nh chế biến gỗ, giấy 29%, ng&agrave;nh chế biến thực phẩm 28%.</p> <figure class="image align-center"><img alt="Nhiều nghiên cứu xuất phát từ hàn lâm, không thương mại hóa được - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/17/icdn-dantri-com-vn_nhieu-nghien-cuu-xuat-phat-tu-han-lam-khong-thuong-mai-hoa-duoc-2-1618637622825.jpeg" title="Nhiều nghiên cứu xuất phát từ hàn lâm, không thương mại hóa được - 2" /> <figcaption> <p>TS Đỗ Thị Hải Ninh</p> </figcaption> </figure> <p>Tuy nhi&ecirc;n, theo &ocirc;ng T&ugrave;ng&nbsp;thị trường khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ trong nước chưa ph&aacute;t triển đ&uacute;ng với tiềm năng của nguồn cung, nguồn cầu bởi rất nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n.&nbsp;</p> <p>Nhận thức của c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh v&agrave; c&aacute;c địa phương về vị tr&iacute;, vai tr&ograve; của thị trường KH&amp;CN trong hệ thống đổi mới, s&aacute;ng tạo quốc gia c&ograve;n hạn chế; H&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch c&ograve;n chưa đồng bộ, chưa thực&nbsp; sự tạo động lực cho thị trường KH&amp;CN ph&aacute;t triển...</p> <p>Chưa thực sự c&oacute; những cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch k&iacute;ch th&iacute;ch c&aacute;c nh&agrave; khoa học, nh&agrave; s&aacute;ng chế chuyển giao, thương mại h&oacute;a kết quả nghi&ecirc;n cứu, t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ.</p> <p>&quot;C&aacute;c tổ chức KH&amp;CN đặt qu&aacute; nặng về b&agrave;i b&aacute;o quốc tế, chưa ch&uacute; &yacute; đến s&aacute;ng chế,&nbsp; v&agrave; chuyển giao c&ocirc;ng nghệ, thương mại h&oacute;a kết quả nghi&ecirc;n cứu&quot;, &ocirc;ng T&ugrave;ng n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Việc x&acirc;y dựng cơ sở hạ tầng, nền tảng th&ocirc;ng tin về thị trường KH&amp;CN c&ograve;n hạn chế, thiếu khả năng li&ecirc;n th&ocirc;ng v&agrave; tương t&aacute;c giữa c&aacute;c đối tượng c&oacute; nhu cầu như: Doanh nghiệp, viện nghi&ecirc;n cứu, trường đại học với nhau v&agrave; với c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n kh&aacute;c.</p> <figure class="image align-center"><img alt="Nhiều nghiên cứu xuất phát từ hàn lâm, không thương mại hóa được - 3" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/17/icdn-dantri-com-vn_dh-kinhte-1618622773417.jpeg" title="Nhiều nghiên cứu xuất phát từ hàn lâm, không thương mại hóa được - 3" /> <figcaption>Trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ mở ng&agrave;nh học mới Quản trị c&ocirc;ng nghệ v&agrave; đổi mới s&aacute;ng tạo để đ&aacute;p ứng nguồn nh&acirc;n lực trong lĩnh vực KH&amp;CN</figcaption> </figure> <p>Chưa thiết lập được c&aacute;c h&igrave;nh thức li&ecirc;n kết với thị trường quốc tế, phục vụ thương mại h&oacute;a c&ocirc;ng nghệ trong nước v&agrave; tăng cường hoạt động đầu tư cho kết quả nghi&ecirc;n cứu tại Việt Nam.</p> <p>Số lượng tổ chức trung gian nhiều nhưng năng lực tư vấn, m&ocirc;i giới, x&uacute;c tiến kh&ocirc;ng đồng đều, sự kết nối chia sẻ th&ocirc;ng tin giữa c&aacute;c tổ chức trung gian c&ograve;n manh m&uacute;n, hạ tầng kỹ thuật cơ sở dữ liệu c&ugrave;ng cầu c&ocirc;ng nghệ hạn chế.</p> <div class="content-box align-center"> <p>Đại học B&aacute;ch khoa TP.HCM doanh thu từ hoạt động chuyển giao c&ocirc;ng nghệ giai đoạn 2009-2019 đạt khoảng 1.300 tỷ đồng, trong đ&oacute; đạt cao nhất trong năm 2017, 2018 lần lượt l&agrave; 182.645 triệu đồng v&agrave; 197.768 triệu đồng.&nbsp;</p> <p>Trước thực trạng thiếu nguồn lực chuy&ecirc;n s&acirc;u trong lĩnh vực KH&amp;CN, năm 2021, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM mở ng&agrave;nh học mới l&agrave; Quản trị c&ocirc;ng nghệ v&agrave; đổi mới s&aacute;ng tạo.&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
back to top