Nhiệm vụ xây dựng pháp luật cuối năm rất nặng nề

Các báo cáo của Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp cho thấy trong nửa đầu năm, Chính phủ đã hoàn thành một khối lượng lớn công tác xây dựng thể chế, pháp luật, nhưng nhiệm vụ trong nửa cuối năm của các bộ, cơ quan vẫn rất nặng nề.

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="desc" style="text-align: justify;"><em>Mặc d&ugrave; c&aacute;c bộ ng&agrave;nh, cơ quan đ&atilde; c&oacute; nhiều nỗ lực trong ho&agrave;n thiện thể chế, nhưng nhiều vấn đề quan trọng li&ecirc;n quan đến ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, m&ocirc;i trường đầu tư, kinh doanh vẫn chậm được thể chế h&oacute;a.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Như tin đ&atilde; đưa, đầu tuần tới, Ch&iacute;nh phủ sẽ họp phi&ecirc;n chuy&ecirc;n đề x&acirc;y dựng ph&aacute;p luật, xem x&eacute;t, thảo luận h&agrave;ng loạt dự &aacute;n luật quan trọng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ Mai Tiến Dũng, thời gian qua, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; đẩy mạnh đổi mới phương thức, n&acirc;ng cao chất lượng hoạt động x&acirc;y dựng thể chế. C&aacute;c phi&ecirc;n họp Ch&iacute;nh phủ thường kỳ trong những th&aacute;ng đầu năm đều ưu ti&ecirc;n d&agrave;nh thời gian thảo luận thể chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch. Thường xuy&ecirc;n chỉ đạo, đ&ocirc;n đốc, kiểm tra bảo đảm chất lượng, tiến độ c&aacute;c dự &aacute;n, dự thảo văn bản quy phạm ph&aacute;p luật.</p> <p style="text-align: justify;">Ri&ecirc;ng trong 6 th&aacute;ng đầu năm 2019, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; thảo luận, th&ocirc;ng qua 9 dự &aacute;n luật để tr&igrave;nh Quốc hội cho &yacute; kiến, 01 đề nghị của Ch&iacute;nh phủ về Chương tr&igrave;nh x&acirc;y dựng luật, ph&aacute;p lệnh năm 2020, điều chỉnh Chương tr&igrave;nh x&acirc;y dựng luật, ph&aacute;p lệnh năm 2019; tr&igrave;nh kỳ họp thứ 7 Quốc hội xem x&eacute;t, th&ocirc;ng qua 07 dự &aacute;n luật, 02 dự thảo nghị quyết v&agrave; cho &yacute; kiến về 8 dự &aacute;n luật.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; ban h&agrave;nh 57 Nghị định, 23 Quyết định quy phạm ph&aacute;p luật về cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch tr&ecirc;n c&aacute;c lĩnh vực theo thẩm quyền, 57 Nghị quyết, 18 Chỉ thị, 2.589 văn bản điều h&agrave;nh kh&aacute;c để chỉ đạo, giải quyết c&aacute;c vấn đề cụ thể.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng thời, ban h&agrave;nh kế hoạch tổ chức sơ kết 5 năm triển khai thi h&agrave;nh Hiến ph&aacute;p năm 2013; kế hoạch tổ chức tổng kết Nghị quyết số 48 v&agrave; 49 của Bộ Ch&iacute;nh trị về chất lượng x&acirc;y dựng, ho&agrave;n thiện hệ thống ph&aacute;p luật v&agrave; cải c&aacute;ch tư ph&aacute;p.</p> <p style="text-align: justify;">Cũng theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, trong thời gian qua, c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh đ&atilde; nỗ lực, cố gắng trong việc ho&agrave;n thiện thể chế li&ecirc;n quan đến lĩnh vực quản l&yacute; nh&agrave; nước của Bộ, ng&agrave;nh m&igrave;nh, nhiều văn bản quy phạm ph&aacute;p luật được kịp thời x&acirc;y dựng, tr&igrave;nh ban h&agrave;nh, bước đầu đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu chỉ đạo, điều h&agrave;nh của Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ v&agrave; sự mong đợi của người d&acirc;n. T&igrave;nh h&igrave;nh nợ đọng văn bản quy định chi tiết thi h&agrave;nh luật, ph&aacute;p lệnh c&oacute; chuyển biến hơn so với năm trước.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, một số văn bản quy định chi tiết thi h&agrave;nh luật, ph&aacute;p lệnh đ&atilde; c&oacute; hiệu lực chậm được ban h&agrave;nh, g&acirc;y kh&oacute; khăn, l&uacute;ng t&uacute;ng trong việc thi h&agrave;nh luật, ph&aacute;p lệnh; nhiều vấn đề quan trọng li&ecirc;n quan đến ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, m&ocirc;i trường đầu tư, kinh doanh chậm được thể chế h&oacute;a (như vấn đề quản l&yacute; nh&agrave; nước đối với t&agrave;i sản thuộc sở hữu nh&agrave; nước, cạnh tranh trung thực, kiểm so&aacute;t độc quyền).</p> <p style="text-align: justify;">C&ograve;n theo Bộ Tư ph&aacute;p, trong nửa đầu năm 2019, Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; tiếp tục ưu ti&ecirc;n d&agrave;nh nhiều thời gian cho c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng ph&aacute;p luật. Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh 06 nghị quyết, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh 01 quyết định để chỉ đạo đ&ocirc;n đốc c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng ph&aacute;p luật, ph&acirc;n c&ocirc;ng soạn thảo c&aacute;c dự &aacute;n luật, ph&aacute;p lệnh v&agrave; văn bản quy định chi tiết.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i việc y&ecirc;u cầu c&aacute;c bộ khẩn trương tr&igrave;nh đ&uacute;ng tiến độ v&agrave; bảo đảm chất lượng c&aacute;c dự &aacute;n luật tr&igrave;nh Quốc hội tại kỳ họp thứ 7, Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; y&ecirc;u cầu c&aacute;c Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ phải trực tiếp chỉ đạo, tập trung nguồn lực bảo đảm tiến độ ban h&agrave;nh c&aacute;c văn bản quy định chi tiết.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Tư ph&aacute;p đ&aacute;nh gi&aacute;, c&aacute;c bộ, cơ quan ngang bộ đ&atilde; cố gắng trong việc bảo đảm tiến độ v&agrave; chất lượng c&aacute;c dự &aacute;n luật, ph&aacute;p lệnh, dự thảo nghị quyết. Cơ bản c&aacute;c dự &aacute;n, dự thảo được tr&igrave;nh đ&uacute;ng tiến độ; số lượng c&aacute;c dự &aacute;n được Quốc hội th&ocirc;ng qua chiếm tỷ lệ lớn. Tiến độ x&acirc;y dựng, ban h&agrave;nh văn bản quy định chi tiết nhanh hơn, từng bước đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu c&ocirc;ng t&aacute;c triển khai thi h&agrave;nh luật, ph&aacute;p lệnh. Kết quả n&agrave;y thể hiện sự chỉ đạo s&aacute;t sao của Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ v&agrave; chuyển biến về nhận thức, sự quyết t&acirc;m, đầu tư của c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh trong c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng thể chế.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Chương tr&igrave;nh x&acirc;y dựng luật, ph&aacute;p lệnh v&agrave; ban h&agrave;nh văn bản quy định chi tiết c&ograve;n một số tồn tại, hạn chế. Vẫn c&ograve;n dự &aacute;n luật l&ugrave;i thời hạn tr&igrave;nh (Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư v&agrave; Luật Doanh nghiệp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai; Luật Kh&aacute;m bệnh, chữa bệnh (sửa đổi)); một số dự &aacute;n luật phải r&uacute;t ra khỏi Chương tr&igrave;nh. T&igrave;nh trạng nợ ban h&agrave;nh văn bản quy định chi tiết chưa được khắc phục triệt để.</p> <p style="text-align: justify;">Về nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;ch quan, theo Bộ Tư ph&aacute;p việc r&uacute;t, l&ugrave;i c&aacute;c dự &aacute;n luật l&agrave; do c&oacute; vấn đề mới quan trọng, chưa được thực hiện trong thực tiễn n&ecirc;n cần th&ecirc;m thời gian nghi&ecirc;n cứu; một số luật c&oacute; nhiều nội dung giao quy định chi tiết, dẫn đến nhiệm vụ phải x&acirc;y dựng, ban h&agrave;nh nhiều văn bản quy định chi tiết (70 văn bản).</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, về nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ quan, c&aacute;c bộ, cơ quan ngang bộ đ&atilde; quan t&acirc;m đến c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng ph&aacute;p luật, nhưng c&oacute; trường hợp chưa s&aacute;t với thực tiễn, chưa c&oacute; định hướng r&otilde; r&agrave;ng về ch&iacute;nh s&aacute;ch hay lường trước được những kh&oacute; khăn, vướng mắc trong qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu x&acirc;y dựng dự &aacute;n, dự thảo văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">C&ocirc;ng t&aacute;c phối hợp giữa c&aacute;c cơ quan c&ograve;n hạn chế, nhiều th&agrave;nh vi&ecirc;n Ban soạn thảo chưa thực hiện đầy đủ tr&aacute;ch nhiệm dẫn tới c&aacute;c nội dung cần xin &yacute; kiến phải trao đổi giữa c&aacute;c bộ nhiều lần, k&eacute;o d&agrave;i thời gian soạn thảo; c&oacute; bộ chưa thực sự chủ động, chưa phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư ph&aacute;p trong việc cập nhật th&ocirc;ng tin tiến độ soạn thảo, dẫn đến kh&oacute; khăn trong việc theo d&otilde;i, đ&ocirc;n đốc t&igrave;nh h&igrave;nh ban h&agrave;nh văn bản quy định chi tiết.</p> <p style="text-align: justify;">Trong qu&aacute; tr&igrave;nh soạn thảo, tr&igrave;nh, phối hợp chỉnh l&yacute; c&aacute;c dự &aacute;n luật, ph&aacute;p lệnh, c&aacute;c cơ quan chưa lường trước được những kh&oacute; khăn, vướng mắc trong việc quy định chi tiết c&aacute;c nội dung, tổ chức soạn thảo văn bản. Nhiều trường hợp nội dung giao quy định chi tiết l&agrave; những vấn đề mới, kh&oacute;, phức tạp, nội dung ch&iacute;nh s&aacute;ch chưa r&otilde; hoặc thiếu định hướng cụ thể về ch&iacute;nh s&aacute;ch, dẫn đến k&eacute;o d&agrave;i thời gian soạn thảo, ban h&agrave;nh văn bản quy định chi tiết.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Bộ Tư ph&aacute;p, trong 6 th&aacute;ng cuối năm 2019, c&aacute;c bộ, cơ quan ngang bộ c&oacute; nhiệm vụ phối hợp chỉnh l&yacute; v&agrave; tr&igrave;nh Quốc hội 18 dự &aacute;n luật tại Kỳ họp thứ 8, tr&igrave;nh Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem x&eacute;t th&ocirc;ng qua 01 dự thảo Ph&aacute;p lệnh; tr&igrave;nh Ch&iacute;nh phủ xem x&eacute;t, th&ocirc;ng qua 10 dự &aacute;n luật, dự thảo nghị quyết.</p> <p style="text-align: justify;">Về nhiệm vụ x&acirc;y dựng văn bản quy định chi tiết, theo số liệu cập nhật của Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ, t&iacute;nh tới ng&agrave;y 31/7, c&aacute;c bộ, cơ quan c&ograve;n nợ đọng 15 văn bản quy định chi tiết c&aacute;c luật đ&atilde; c&oacute; hiệu lực. Ngo&agrave;i ra c&aacute;c cơ quan c&ograve;n phải x&acirc;y dựng 61 văn bản quy định chi tiết c&oacute; hiệu lực từ năm 2020.</p> <p style="text-align: justify;">Như vậy, nhiệm vụ x&acirc;y dựng, ban h&agrave;nh văn bản quy định chi tiết của c&aacute;c bộ, cơ quan ngang bộ l&agrave; rất nặng.</p> <p style="text-align: justify;">Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Trọng Thừa cũng kiến nghị, những th&aacute;ng cuối năm, trong số c&aacute;c nhiệm vụ cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh, cần tiếp tục đẩy mạnh cải c&aacute;ch thể chế, n&acirc;ng cao chất lượng v&agrave; hiệu quả thực thi ph&aacute;p luật, tập trung ho&agrave;n thiện thể chế về kinh tế thị trường, quản l&yacute; c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức, thể chế li&ecirc;n quan đến cải thiện m&ocirc;i trường kinh doanh, triển khai Ch&iacute;nh phủ điện tử.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c bộ, ng&agrave;nh đẩy nhanh tiến độ soạn thảo, tr&igrave;nh ban h&agrave;nh v&agrave; ban h&agrave;nh theo thẩm quyền c&aacute;c văn bản quy định chi tiết để bảo đảm c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh đồng thời với c&aacute;c luật, ph&aacute;p lệnh, kh&ocirc;ng để ph&aacute;t sinh nợ đọng mới.</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng với đ&oacute;, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh đẩy nhanh tiến độ x&acirc;y dựng, ban h&agrave;nh v&agrave; tr&igrave;nh cấp c&oacute; thẩm quyền ban h&agrave;nh c&aacute;c quy định ph&aacute;p luật để thực thi c&aacute;c phương &aacute;n đơn giản h&oacute;a, cắt giảm điều kiện kinh doanh v&agrave; c&aacute;c hoạt động kiểm tra chuy&ecirc;n ng&agrave;nh&hellip;</p> </div>

Theo baochinhphu.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top