Nhiễm virus corona: Thủ phạm thực sự gây ra cái chết là gì?

Virus corona mới không thực sự là thủ phạm, chính hệ miễn dịch của người bệnh mới phá hủy các cơ quan bên trong cơ thể.

<div> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Nhiễm virus corona: Thủ phạm thực sự gây ra cái chết là gì? - 1" data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/04/14/icdn-dantri-com-vn_a-16-1586359767707.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/14/icdn-dantri-com-vn_a-16-1586359767707.jpg" title="Nhiễm virus corona: Thủ phạm thực sự gây ra cái chết là gì? - 1" /></figure> <p><span>Vấn đề kh&oacute; khăn nhất với đại dịch Covid-19 hiện nay nằm ở chỗ c&aacute;c nh&agrave; khoa học v&agrave; c&aacute;c b&aacute;c sĩ chỉ hiểu về virus v&agrave; căn bệnh n&oacute; g&acirc;y ra trong t&igrave;nh trạng lu&ocirc;n lu&ocirc;n thay đổi. Hiểu biết về n&oacute; thay đổi gần như h&agrave;ng ng&agrave;y v&agrave; được đăng tải tr&ecirc;n h&agrave;ng trăm c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o khoa học sơ bộ m&agrave; c&aacute;c b&aacute;c sĩ tuyến đầu c&oacute; thể kh&ocirc;ng c&oacute; thời gian để s&agrave;ng lọc hết th&ocirc;ng tin v&igrave; họ c&ograve;n bận cứu sống bệnh nh&acirc;n.</span></p> <p><span>Một số chuy&ecirc;n gia băn khoăn liệu c&aacute;c nh&agrave; khoa học c&oacute; đang đi qu&aacute; nhanh trong cuộc chạy đua c&oacute; chủ &yacute; nhằm hiểu biết được đại dịch n&agrave;y kh&ocirc;ng, th&agrave;nh ra g&acirc;y hoang mang nhiều hơn.</span></p> <p><span>Những th&ocirc;ng tin thay đổi li&ecirc;n tục cũng l&agrave; một trong những l&yacute; do khiến cho ch&uacute;ng ta nhận được những lời khuy&ecirc;n kh&aacute;c nhau, đ&ocirc;i khi c&ograve;n tr&aacute;i ngược nhau, từ c&aacute;c cơ quan chức năng, v&iacute; dụ như việc đeo khẩu trang hay kh&ocirc;ng đeo, hay đ&acirc;u l&agrave; c&aacute;c triệu chứng ban đầu để nhận biết căn bệnh.</span></p> <p><span>Một số người vẫn n&oacute;i rằng &ldquo;n&oacute; chỉ l&agrave; c&uacute;m thường th&ocirc;i m&agrave;&rdquo; bất chấp bằng chứng cho thấy đ&acirc;y l&agrave; một căn bệnh chết người c&oacute; thể xảy đến với bất cứ ai.</span></p> <p><span>Khi đại dịch mới xảy ra, ch&uacute;ng ta được cung cấp th&ocirc;ng tin rằng ho v&agrave; sốt l&agrave; những dấu hiệu chắc chắn của Covid-19. C&ograve;n b&acirc;y giờ ch&uacute;ng ta biết rằng căn bệnh n&agrave;y c&oacute; thể g&acirc;y ra rất nhiều triệu chứng kh&aacute;c hẳn nhau v&agrave; c&oacute; khi lại ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng n&agrave;o.</span></p> <p><span>Người ta cho rằng khoảng 50% người nhiễm virus n&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng, đ&acirc;y l&agrave; một trong những yếu tố ch&iacute;nh khiến cho căn bệnh c&oacute; thể l&acirc;y lan rất dễ d&agrave;ng.</span></p> <p><span>Nhiều chi tiết ch&iacute;nh x&aacute;c về căn bệnh n&agrave;y vẫn chưa được t&igrave;m ra. C&aacute;c b&aacute;c sĩ vẫn đang t&igrave;m c&aacute;ch chữa trị căn bệnh n&agrave;y gần như theo từng ca một cho d&ugrave; hiện nay ph&aacute;c đồ điều trị đang được ho&agrave;n thiện dần.</span></p> <p><span>Dưới đ&acirc;y l&agrave; một số th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh được c&aacute;c b&aacute;c sĩ ở tuyến đầu cung cấp để gi&uacute;p mọi người hiểu đ&uacute;ng hơn về căn bệnh, v&agrave; biết v&igrave; sao n&oacute; lại nguy hiểm cho cộng đồng v&agrave; cho hệ thống y tế của ch&uacute;ng ta.</span></p> <p><strong>Covid-19 diễn biến như thế n&agrave;o?</strong></p> <p><span>B&aacute;c sĩ Roger Paredes, Trưởng khoa bệnh truyền nhiễm của bệnh viện Germans Trias i Pujol, T&acirc;y Ban Nha, cho biết c&oacute; 3 giai đoạn nhiễm bệnh với c&aacute;c triệu chứng như sau:</span></p> <ul style="text-align:justify"> <li style="font-weight:400"><strong>Giai đoạn nh&acirc;n bản virus:</strong><span> l&agrave; khi virus nh&acirc;n bản rất nhanh b&ecirc;n trong hệ h&ocirc; hấp. C&aacute;c triệu chứng l&uacute;c n&agrave;y giống với c&uacute;m thường v&agrave; tự biến mất sau khoảng 6 đến 10 ng&agrave;y. Điều n&agrave;y xảy ra với 80% bệnh nh&acirc;n.</span></li> <li style="font-weight:400"><strong>Giai đoạn tổn thương phổi:</strong><span> 20 bệnh nh&acirc;n c&ograve;n lại c&oacute; thể sẽ bị vi&ecirc;m phổi. Đ&acirc;y l&agrave; một dạng vi&ecirc;m phổi đặc biệt, n&oacute; tấn c&ocirc;ng cả hai l&aacute; phổi v&agrave; g&acirc;y ra suy h&ocirc; hấp.</span></li> <li style="font-weight:400"><strong>Giai đoạn bệnh nặng: </strong><span>khoảng 10% bệnh nh&acirc;n sẽ xuất hiện &ldquo;b&atilde;o cytokine&rdquo;, đ&acirc;y l&agrave; một phản ứng vi&ecirc;m kh&ocirc;ng thể kiểm so&aacute;t của hệ miễn dịch v&agrave; g&acirc;y ra hầu hết c&aacute;c t&igrave;nh trạng nguy kịch m&agrave; cuối c&ugrave;ng sẽ l&agrave; tử vong.</span></li> </ul> <p><strong>Thủ phạm thực sự g&acirc;y ra c&aacute;i chết l&agrave; g&igrave;?</strong></p> <p><span>C&aacute;c b&aacute;c sĩ tuyến đầu b&aacute;o c&aacute;o rằng c&aacute;c ca bệnh nặng kh&ocirc;ng dẫn đến tải lượng virus cao (nồng độ virus trong cơ thể) m&agrave; họ bị hội chứng b&atilde;o cytokine.</span></p> <p><span>B&aacute;c sĩ Rafael M&aacute;&ntilde;ez, Trưởng khoa điều trị t&iacute;ch cực của Bệnh viện Bellvitge, T&acirc;y Ban Nha, cho biết b&atilde;o cytokine l&agrave; một vấn đề hay gặp ở c&aacute;c bệnh nh&acirc;n phải điều trị t&iacute;ch cực. Một số căn bệnh g&acirc;y vi&ecirc;m nhiễm kh&aacute;c hoặc một số loại thuốc c&oacute; thể g&acirc;y ra b&atilde;o cytokine. Vấn đề nằm ở chỗ ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;ch điều trị, d&ugrave; l&agrave; điều trị chống lại virus hay chống vi&ecirc;m. Ch&uacute;ng ta chỉ c&oacute; c&aacute;ch điều trị hỗ trợ để bảo vệ c&aacute;c bộ phận quan trọng b&ecirc;n trong cơ thể bệnh nh&acirc;n. C&aacute;c b&aacute;c sĩ thường d&ugrave;ng m&aacute;y thở, hoặc thuốc huyết &aacute;p hoặc thuốc corticoids để giảm triệu chứng vi&ecirc;m. C&oacute; một biện ph&aacute;p nữa l&agrave; d&ugrave;ng thuốc ức chế interlukin-6, một cytokine do hệ miễn dịch sản xuất ra.&nbsp;</span></p> <p><span>B&aacute;c sĩ M&aacute;&ntilde;ez n&oacute;i rằng người bệnh kh&ocirc;ng cần một hệ miễn dịch khỏe m&agrave; cần một hệ miễn dịch c&acirc;n bằng.</span></p> <p><span>B&aacute;c sĩ Paredes đang chủ tr&igrave; một nghi&ecirc;n cứu l&acirc;m s&agrave;ng phối hợp với Viện Sức khỏe quốc gia Mỹ về việc sử dụng thuốc remdesivir để ngăn chặn b&atilde;o cytokine. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y k&eacute;o d&agrave;i trong 3 năm.</span></p> <p><strong>B&atilde;o cytokine, một hội chứng chưa được biết nhiều</strong></p> <p><span>B&aacute;c sĩ Parades n&oacute;i rằng ch&uacute;ng ta gần như chưa biết g&igrave; về c&aacute;c cơ chế ch&iacute;nh x&aacute;c của b&atilde;o cytokine. Phản ứng vi&ecirc;m l&agrave; phản ứng tự nhi&ecirc;n của hệ miễn dịch. Phản ứng n&agrave;y cần thiết để chữa cho c&aacute;c tế b&agrave;o bị tổn thương. Ở bệnh vi&ecirc;m phổi th&ocirc;ng thường, c&aacute;c vi tr&ugrave;ng tấn c&ocirc;ng tế b&agrave;o phổi v&agrave; hệ miễn dịch sinh ra phản ứng vi&ecirc;m để ngăn chặn vi tr&ugrave;ng. Hệ miễn dịch ti&ecirc;u diệt một số tế b&agrave;o để chữa cho c&aacute;c tế b&agrave;o kh&aacute;c. Điều đang xảy ra với virus corona hiện nay l&agrave; thay v&igrave; gửi một v&agrave;i tế b&agrave;o đi th&igrave; hệ miễn dịch lại gửi &ldquo;h&agrave;ng tấn&rdquo; tế b&agrave;o dẫn đến phản ứng vi&ecirc;m kh&ocirc;ng thể kiểm so&aacute;t, kh&ocirc;ng chỉ ở phổi m&agrave; c&ograve;n khắp cơ thể.</span></p> <p><span>Đ&uacute;ng l&agrave; như vậy, đ&atilde; c&oacute; c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o về tổn thương thận, ruột hoặc động mạch v&agrave;nh. B&aacute;c sĩ M&aacute;&ntilde;ez cho biết &ocirc;ng c&ograve;n c&oacute; một bệnh nh&acirc;n Covid-19 trẻ tuổi sau đ&oacute; đ&atilde; bị vi&ecirc;m cơ tim.</span></p> <p><span>Một số bệnh nh&acirc;n c&ograve;n bị đau đầu dữ dội c&oacute; thể l&agrave; do vi&ecirc;m n&atilde;o.</span></p> <p><span>Chưa ai biết những yếu tố n&agrave;o l&agrave;m cho bệnh nh&acirc;n mắc phải những hội chứng n&agrave;y. Đối với Covid-19, yếu tố độ tuổi rất quan trọng. Độ tuổi bệnh nh&acirc;n l&agrave; ch&igrave;a kh&oacute;a để hiểu ai c&oacute; nguy cơ cao nhất. B&aacute;c sĩ Paredes cho biết khoảng 70% bệnh nh&acirc;n của &ocirc;ng l&agrave; người gi&agrave; tr&ecirc;n 70 tuổi v&agrave; khoảng 10-15% l&agrave; dưới 60 tuổi.</span></p> <p><span>C&aacute;c nh&agrave; khoa học tin rằng gen di truyền đ&oacute;ng vai tr&ograve; ch&iacute;nh trong c&aacute;c ca bệnh hiếm l&agrave; những người trẻ tuổi gặp phải những hội chứng n&oacute;i tr&ecirc;n.</span></p> <p><span>B&aacute;c sĩ Parades cho biết khi bệnh nh&acirc;n ở bất k&igrave; độ tuổi n&agrave;o bị b&atilde;o cytokine tấn c&ocirc;ng th&igrave; t&igrave;nh h&igrave;nh sức khỏe suy yếu đi v&ocirc; c&ugrave;ng nhanh n&ecirc;n điều cực kỳ quan trọng l&agrave; phải x&aacute;c định được những dấu hiệu sớm.</span></p> <p><span>Theo b&aacute;c sỹ M&aacute;&ntilde;ez, b&eacute;o ph&igrave; c&oacute; thể l&agrave;m tăng nguy cơ sinh ra phản ứng vi&ecirc;m.</span></p> <p><strong>Covid-19 c&oacute; thể tấn c&ocirc;ng hệ thần kinh&nbsp;</strong></p> <p><span>Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; kinh nghiệm tại chỗ cho thấy virus corona mới c&oacute; thể tấn c&ocirc;ng hệ thần kinh trung ương. B&aacute;c sĩ Paredes đ&atilde; c&oacute; những b&aacute;o c&aacute;o cho biết một số bệnh nh&acirc;n suy h&ocirc; hấp đ&ocirc;i khi kh&ocirc;ng cảm thấy bị thiếu oxygen hoặc kh&ocirc;ng cảm nhận được t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m phổi của m&igrave;nh.</span></p> <p><span>&Ocirc;ng nghi ngờ rằng một số bệnh nh&acirc;n bị suy h&ocirc; hấp ch&iacute;nh x&aacute;c l&agrave; do hệ thần kinh của họ kh&ocirc;ng điều khiển việc thở một c&aacute;ch ph&ugrave; hợp. Một số b&aacute;o c&aacute;o trước đ&oacute; cũng đ&atilde; đề cập đến vấn đề n&agrave;y.</span></p> <p><span>B&aacute;c sĩ Paredes cho rằng trong một số trường hợp, mất khứu gi&aacute;c v&agrave; vị gi&aacute;c cũng li&ecirc;n quan đến hệ thần kinh.</span></p> <p><span>C&aacute;c b&aacute;c sĩ tr&ecirc;n khắp thế giới đang b&aacute;o c&aacute;o về c&aacute;c trường hợp c&oacute; vấn đề về hệ kinh cho thấy virus c&oacute; thể x&acirc;m nhập v&agrave;o hệ thần kinh trung ương, như l&agrave; huyết khối, ch&oacute;ng mặt, bối rối hoặc co giật. Bệnh viện Đại học Brescia ở &Yacute; đ&atilde; mở ri&ecirc;ng một khoa Covid Thần kinh để chăm s&oacute;c c&aacute;c bệnh nh&acirc;n n&agrave;y.</span></p> <p><span>Một nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu ở Vũ H&aacute;n, Trung Quốc, đ&atilde; c&oacute; b&aacute;o c&aacute;o ban đầu cho biết 36,4% trong số 214 bệnh nh&acirc;n c&oacute; vấn đề về thần kinh ở c&aacute;c mức độ kh&aacute;c nhau. Virus SARS v&agrave; virus MERS cũng c&oacute; thể x&acirc;m nhập v&agrave;o hệ thần kinh trung ương.</span></p> <p><span>Tất cả c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu đều cho thấy đ&acirc;y chỉ l&agrave; những trường hợp hiếm nhưng kh&ocirc;ng n&ecirc;n đ&aacute;nh gi&aacute; thấp.</span></p> <p><strong>Sau khi hết bệnh th&igrave; sao?</strong></p> <p><span>Ngay cả khi c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; bắt đầu v&agrave; đang dần dần hiểu th&ecirc;m về căn bệnh n&agrave;y th&igrave; vẫn c&ograve;n nhiều c&acirc;u hỏi chưa được giải đ&aacute;p về khả năng phục hồi của c&aacute;c bệnh nh&acirc;n, như l&agrave; họ sẽ c&oacute; miễn dịch trong bao l&acirc;u hay l&agrave; ảnh hưởng l&acirc;u d&agrave;i đến c&aacute;c cơ quan b&ecirc;n trong cơ thể ở mức độ n&agrave;o.</span></p> <p><span>Theo b&aacute;c sĩ Paredes, những bệnh nh&acirc;n ở T&acirc;y Ban Nha được ra viện sẽ được c&aacute;ch ly tại nh&agrave; th&ecirc;m 2 tuần, sau đ&oacute; sẽ được x&eacute;t nghiệm lại. Vấn đề đang được b&agrave;n c&atilde;i hiện nay l&agrave; những bệnh nh&acirc;n n&agrave;y c&oacute; thể l&acirc;y truyền cho người kh&aacute;c trong thời gian bao l&acirc;u. C&aacute;c x&eacute;t nghiệm PCR hiện nay kh&ocirc;ng thể x&aacute;c định điều n&agrave;y ch&iacute;nh x&aacute;c 100%, m&agrave; phụ thuộc v&agrave;o c&aacute;c x&eacute;t nghiệm kh&aacute;ng thể ở số lượng lớn c&aacute;c mẫu của cộng đồng d&acirc;n cư.</span></p> <p><span>Trong khi nhiều nước đang chuẩn bị kết th&uacute;c phong tỏa th&igrave; Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t bệnh tật ch&acirc;u &Acirc;u (ECDC) cảnh b&aacute;o rằng vội v&agrave;ng như vậy c&oacute; thể dẫn đến b&ugrave;ng ph&aacute;t đột ngột v&agrave; với c&aacute;c dữ liệu đ&atilde; c&oacute;, kh&ocirc;ng một nước ch&acirc;u &Acirc;u n&agrave;o sẵn s&agrave;ng dỡ bỏ những hạn chế về đi lại cũng như c&aacute;c biện ph&aacute;p gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội v&igrave; khi đ&oacute; sẽ rất kh&oacute; kiểm so&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh.</span></p> <p><span>ECDC cho biết trước khi xem x&eacute;t dỡ bỏ bất cứ biện ph&aacute;p n&agrave;o, c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n cần đảm bảo rằng họ đ&atilde; ho&agrave;n thiện được c&aacute;c hệ thống x&eacute;t nghiệm v&agrave; gi&aacute;m s&aacute;t d&acirc;n cư v&agrave; c&aacute;c bệnh viện đ&atilde; sẵn s&agrave;ng c&oacute; c&aacute;c chiến lược trước mọi t&igrave;nh huống v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c hậu quả dịch tễ.</span></p> <p><span>Cho d&ugrave; khoa học tiến bộ đến đ&acirc;u th&igrave; việc ở nh&agrave; khi kh&ocirc;ng c&oacute; việc phải ra đường, rửa tay với x&agrave; ph&ograve;ng v&agrave; c&aacute;c biện ph&aacute;p giữ vệ sinh kh&aacute;c l&agrave; những c&aacute;ch cơ bản để chống lại virus. B&aacute;c sỹ M&aacute;&ntilde;ez tổng kết lại rằng &ldquo;ch&uacute;ng ta đ&atilde; kh&ocirc;ng hề biết, ch&uacute;ng ta tưởng với kiến thức đ&atilde; c&oacute; th&igrave; điều n&agrave;y kh&ocirc;ng thể xảy ra, nhưng với cuộc khủng hoảng n&agrave;y, ch&uacute;ng ta nhận ra rằng ch&uacute;ng ta rất dễ bị tổn thương&rdquo;.</span></p> <p><strong>Phạm Hường&nbsp;</strong></p> <p><em><span>Theo Euro News</span></em></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
back to top