Nhật Bản lần đầu đưa các mẫu vật từ ISS về Trái đất thành công

Lần đầu tiên, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản thành công khi gửi hàng hóa từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở lại trái đất.

<figure class="article-avatar cms-body"> <p style="text-align: justify;"><em>T&agrave;u vũ trụ Kounotori 7 đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh nhiệm vụ. Ảnh: SpaceFlight Insider.</em></p> </figure> <div style="text-align: justify;"><span>Một khoang chứa (capsule) chứa c&aacute;c protein dưới dạng tinh thể đ&atilde; được đưa trở lại Tr&aacute;i Đất từ Trạm Vũ trụ Quốc tế v&agrave;o s&aacute;ng 11/11 (theo giờ Nhật Bản). Khoang chứa n&agrave;y đ&atilde; đ&aacute;p xuống Th&aacute;i B&igrave;nh Dương v&agrave; Cơ quan nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển h&agrave;ng kh&ocirc;ng vũ trụ Nhật Bản (JAXA) nhanh ch&oacute;ng triển khai t&agrave;u tới thu hồi.</span></div> <div> <p style="text-align: justify;"><span>H&ocirc;m 8/11 vừa qua, t&agrave;u vũ trụ Kounotori 7 đ&atilde; rời Trạm Vũ trụ quốc tế. T&agrave;u n&agrave;y sau đ&oacute; dần dần hạ thấp độ cao để tiếp cận Tr&aacute;i Đất. V&agrave;o l&uacute;c 6h24 s&aacute;ng 11/11 (giờ địa phương), khoang chứa đưa mẫu vật khoa học kể tr&ecirc;n đ&atilde; được t&aacute;ch ra khỏi t&agrave;u n&agrave;y. JAXA th&ocirc;ng b&aacute;o đ&atilde; thu hồi được khoang chứa gần quần đảo Ogasawara.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&Ocirc;ng Hirohiko Uematsu, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m C&ocirc;ng nghệ HTV trực thuộc JAXA cho biết, việc Nhật Bản lần đầu ti&ecirc;n mang theo 1 khoang chứa để đưa c&aacute;c mẫu vật khoa học từ Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) trở về tr&aacute;i đất ghi dấu&nbsp; bước tiến đ&aacute;ng kể đối với c&aacute;c chương tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu vũ trụ của Nhật Bản, bởi nước n&agrave;y từng phải nhờ đến sự gi&uacute;p đỡ của c&aacute;c nước kh&aacute;c như Nga v&agrave; Mỹ trong việc mang c&aacute;c mẫu vật từ ISS trở về tr&aacute;i đất.</span></p> </div> <div> <ul> <li>&nbsp;</li> <li> <div><svg _xml3a_space="preserve" _xmlns3a_xlink="http://www.w3.org/1999/xlink" enable-background="new 127.9 0 536.2 612" id="Layer_1" style="width: 24px; margin-top: 10px; }" version="1.1" viewbox="127.9 0 536.2 612" x="0px" xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" y="0px"><g><path d="M605.1,486.4H370c-21.1,0-36.5-1.4-45.6-4.9c-15.4-5.6-23.2-17.5-23.2-35.1c0-15.4,6.3-32.3,19.7-49.1L488.6,167H377.8c-54,0-69.5-19.7-69.5-59s30.2-58.3,84.9-58.3h201.4c25.3,0,42.8,1.4,51.9,4.2c7,2.1,12.6,4.2,16.8,7.7V51.2c0-25.3-26.7-51.9-51.9-51.9H179.8C154.6,0,127.9,26,127.9,51.2v433c0,25.3,26.7,51.9,51.9,51.9h84.9l-0.7,75.8l105.3-75.8h243.5c25.3,0,51.9-26.7,51.9-51.9V473C650.8,482.2,631.1,486.4,605.1,486.4z" fill="#FFFFFF"></path><path d="M486.5,372.7h119.3c25.3,0,44.9,3.5,58.3,10.5V125.6c-3.5,6.3-8.4,13.3-14,20.4L486.5,372.7z" fill="#FFFFFF"></path></g></svg></div> </li> </ul> </div>

Theo www.tienphong.vn
Dấu hiệu lạ từ lỗ đen quái vật của Ngân Hà

Dấu hiệu lạ từ lỗ đen quái vật của Ngân Hà

Sagittarius A* là lỗ đen quái vật nằm ở trung tâm Milky Way (Ngân Hà), là thiên hà mà Trái Đất trú ngụ. Những hình ảnh mới chụp được bởi Kính thiên văn Event Horizon (EHT) đã hé lộ một bức tranh mới về lỗ đen này.
Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc của rắn hổ đã không hề thay đổi trong hơn 10 triệu năm. Nguyên nhân là loại độc này nhắm đến prothrombin, một protein giúp đông máu và đóng vai trò quan trọng trong cơ thể sinh vật.
back to top