Nhân Huế mình đang mặc quốc phục

Hôm 7/9, dự buổi lễ chào cờ hàng tháng của Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) tỉnh Thừa Thiên – Huế, các cán bộ, nhân viên của đơn vị này đã mặc trang phục áo dài truyền thống. Bên cạnh nữ giới thì tất cả nam giới, từ nhân viên đến lãnh đạo tham gia buổi lễ đều mang áo dài ngũ thân, khăn đóng và đi giày Tây.

<div> <p><span><strong>Chuyện quốc phục APEC</strong></span></p> <p>Sự kiện ấy khiến t&ocirc;i nhớ lại năm đ&atilde; l&acirc;u c&oacute; một cuộc ngồi với &ocirc;ng họa sĩ Trịnh Quang Vũ tại nh&agrave; ri&ecirc;ng của &ocirc;ng ở g&oacute;c Hồ T&acirc;y.</p> <p><span>&Ocirc;ng họa sĩ họ Trịnh n&agrave;y từng c&oacute; cuộc triển l&atilde;m kh&aacute; nổi tiếng ở ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long về y phục c&aacute;c triều đại phong kiến Việt Nam c&ugrave;ng những bộ tranh độc đ&aacute;o của c&aacute;c gi&aacute;o sĩ nước ngo&agrave;i thế kỷ XVI, XII, XIII...&nbsp; từng c&oacute; những bức k&yacute; họa c&aacute;c kiểu về kinh th&agrave;nh Thăng Long m&agrave; &ocirc;ng d&agrave;y c&ocirc;ng nhiều năm sưu tập được. Thi&ecirc;n hạ c&ograve;n biết đến &ocirc;ng, một họa sĩ ki&ecirc;m nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; từng l&agrave;m c&aacute;i việc hy hữu, độc đ&aacute;o l&agrave; bỏ tiền t&uacute;i ra m&ograve; sang tận Paris, London, Roma, Amsterdam, Berlin... l&ecirc; la h&agrave;ng th&aacute;ng trời ở những Viện nghi&ecirc;n cứu, Bảo t&agrave;ng cậy nhờ v&ocirc; số c&aacute;c mối quan hệ kh&aacute;c nhau để lọt v&agrave;o những kho lưu trữ ngoại quốc để t&igrave;m tư liệu cổ về nước m&igrave;nh! Độc đ&aacute;o l&agrave; &ocirc;ng c&oacute; bộ sưu tập về y phục Đại Việt từ triều L&yacute;, Trần cho đến cuối triều Nguyễn...</span></p> <p><span>Cuộc gặp lần n&agrave;y của mấy anh em viết ch&uacute;ng t&ocirc;i l&agrave; muốn tham khảo &yacute; kiến của họa sĩ rằng, Hội nghị Thượng đỉnh của Tổ chức Diễn đ&agrave;n Hợp t&aacute;c Kinh tế Ch&acirc;u &Aacute; Th&aacute;i B&igrave;nh Dương (APEC) sắp tới sẽ diễn ra tại H&agrave; Nội, 21 nguy&ecirc;n thủ dự APEC sẽ mặc quốc phục Việt Nam l&agrave; thứ g&igrave;? Bởi theo th&ocirc;ng lệ APEC, mỗi nước chủ nh&agrave; đều c&oacute; trang phục ri&ecirc;ng.</span></p> <p><span>T&ocirc;i tho&aacute;ng nhớ đến lần APEC ở Thượng Hải th&aacute;ng 9/2001 v&agrave; APEC ở Mexico th&aacute;ng 10/2002 m&agrave; m&igrave;nh được b&aacute;m theo sự kiện với tư c&aacute;ch ph&oacute;ng vi&ecirc;n th&aacute;p t&ugrave;ng. C&aacute;c nguy&ecirc;n thủ quốc gia đến Thượng Hải dự APEC được chủ nh&agrave; cẩn thận h&igrave;nh như cho đo (m&agrave; kh&ocirc;ng biết họ l&agrave;m bằng c&aacute;ch n&agrave;o?) từ trước n&ecirc;n khi kho&aacute;c chiếc &aacute;o quốc phục Trung Hoa chọn v&agrave; thửa cho APEC, tầm thước như Thủ tướng Th&aacute;i Lan Thạc - xỉn (Thaksin Shinawatra), Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải cho đến l&ecirc;nh kh&ecirc;nh như &ocirc;ng G. Bush, &ocirc;ng Goh Chok Tong, &ocirc;ng Putin... ai nấy đều vừa vặn cả?</span></p> <p><span>Rồi buổi trưa Chủ nhật ng&agrave;y 27/10/2002, tại sảnh lớn kh&aacute;ch sạn Fiesta America của Los Cabos Mexico, 21 nguy&ecirc;n thủ APEC lại c&ugrave;ng&nbsp; vui vẻ kho&aacute;c tay, ai nấy x&uacute;ng x&iacute;nh trong bộ Leaders Attir (tạm gọi y phục của nguy&ecirc;n thủ) Thứ Leaders Attir n&agrave;y Ch&acirc;u Mỹ gọi l&agrave; Guayabera - loại &aacute;o bằng vải mỏng ba hoặc bốn t&uacute;i rất th&ocirc;ng dụng được coi l&agrave; quốc phục của c&aacute;c nước Ch&acirc;u Mỹ Latinh.</span></p> <p><span>BTC Hội nghị Thượng đỉnh đ&atilde; cẩn trọng bố tr&iacute; một hiệu may đặc biệt, c&aacute;c nguy&ecirc;n thủ đều phải tới đ&acirc;y để trực tiếp lấy số đo. Nếu nguy&ecirc;n thủ n&agrave;o bận qu&aacute; th&igrave; tuỳ t&ugrave;ng phải gửi số đo đến. Tất nhi&ecirc;n ngạn ngữ c&oacute; c&acirc;u, đại &yacute; l&agrave; kho&aacute;c bộ &aacute;o ch&ugrave;ng kh&ocirc;ng trở th&agrave;nh thầy tu&hellip; Nhưng với việc nguy&ecirc;n thủ của 21 quốc gia trong bộ sắc phục Guayabera, mặc d&ugrave; c&ograve;n kh&ocirc;ng &iacute;t những bất đồng sau hai phi&ecirc;n họp k&iacute;n đ&atilde; thống nhất c&ugrave;ng một tiếng n&oacute;i ho&agrave; đồng trong tuy&ecirc;n bố chung APEC-Los Cabos -10/2002.</span></p> <p><span>Ấm tr&agrave; chưa kịp ngấm, chủ nh&acirc;n cứ nhẩn nha trước th&ocirc;ng tin t&ocirc;i vừa xẻ chia&hellip;</span></p> <p><span>L&agrave; họa sĩ đương thư thả về c&aacute;i &aacute;o ngũ th&acirc;n, tứ th&acirc;n m&agrave; &ocirc;ng khẳng định chắc khừ rằng, thứ quốc phục ấy của người Việt đ&atilde; từng đĩnh đạc, tha thướt lướt qua dễ đến ng&agrave;n năm nay&hellip;</span></p> <p><strong>Tứ, ngũ th&acirc;n</strong></p> <p>Tứ th&acirc;n, ngũ th&acirc;n. Ấy l&agrave; t&ecirc;n chữ. Nhưng d&acirc;n m&igrave;nh quen gọi l&agrave; vạt bốn, vạt năm hay chỉ gọn hơn l&agrave; &aacute;o d&agrave;i!</p> <p><span>Bảng lảng, thấp tho&aacute;ng trong ch&iacute;nh sử lẫn d&atilde; sử, chiếc &aacute;o d&agrave;i của người Việt đ&atilde; xuất hiện trước thời Hai B&agrave; Trưng năm 38 trước CN rồi từng ẩn hiện tr&ecirc;n hoa văn trống đồng Ngọc Lũ... Giờ vẫn đậm trong truyền thuyết Hai B&agrave; cưỡi voi ra trận mặc &aacute;o d&agrave;i hai t&agrave;. Để tỏ l&ograve;ng t&ocirc;n k&iacute;nh, hậu duệ Hai B&agrave; tr&aacute;nh kh&ocirc;ng mặc &aacute;o hai t&agrave; m&agrave; thay bằng &aacute;o tứ th&acirc;n với bốn th&acirc;n &aacute;o tượng trưng cho bốn bậc sinh th&agrave;nh ra m&igrave;nh: cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ (hoặc chồng). C&aacute;i thời m&agrave; khổ vải dệt c&ograve;n hẹp. Bốn mảnh gh&eacute;p lại với nhau l&agrave; th&agrave;nh &aacute;o quen gọi tứ th&acirc;n đến giờ!</span></p> <p><span>G&igrave; nữa, hai mảnh chắp lại ph&iacute;a sau giữa sống lưng c&ograve;n gọi l&agrave; sống &aacute;o. M&eacute;p hai mảnh được nối v&agrave;o nhau v&agrave; giấu v&agrave;o ph&iacute;a trong. Hai mảnh đằng trước được thắt l&ecirc;n rồi để th&ograve;ng xuống th&agrave;nh hai t&agrave; ở giữa n&ecirc;n chẳng cần c&oacute; c&uacute;c &aacute;o khi mặc. Thường gấu &aacute;o được v&eacute;n l&ecirc;n v&agrave; chỉ khi c&oacute; đại tang mới thả xuống. Rồi sau n&agrave;y chiếc &aacute;o d&agrave;i tứ th&acirc;n được biến cải th&agrave;nh ngũ th&acirc;n.</span></p> <p><span>Ngũ th&acirc;n được may như tứ th&acirc;n. Nhưng vạt b&ecirc;n phải ph&iacute;a trước chỉ được may bằng một th&acirc;n vải, c&ograve;n vạt b&ecirc;n tr&aacute;i được may bằng hai th&acirc;n vải như vạt đằng sau. Năm th&acirc;n c&oacute; 5 khuy &aacute;o, l&uacute;c mặc th&igrave; c&agrave;i khuy hoặc thắt vạt như tứ th&acirc;n. Chao &ocirc;i chỉ l&agrave; &aacute;o sống, nhưng c&aacute;c cụ nh&agrave; m&igrave;nh g&oacute;i gh&eacute;m v&agrave;o đ&oacute; biết bao l&agrave; th&ocirc;ng điệp? Bốn th&acirc;n &aacute;o l&agrave; tứ th&acirc;n phụ mẫu. Ngũ th&acirc;n v&agrave; năm c&aacute;i khuy l&agrave; nh&acirc;n, nghĩa, lễ, tr&iacute;, t&iacute;n to&aacute;t yếu ti&ecirc;u ch&iacute; của đạo l&agrave;m người vậy?</span></p> <p><span>Dần d&agrave; &aacute;o ngũ th&acirc;n đi với quần hai ống v&agrave; khăn đội đầu l&agrave; quốc phục của ph&aacute;i nam. Vua, quan cho đến thứ d&acirc;n, y phục m&agrave;u sắc c&oacute; kh&aacute;c nhau nhưng đều từ c&aacute;i &aacute;o 5 th&acirc;n cổ đứng vừa n&oacute;i ở tr&ecirc;n m&agrave; ra cả. Vua quan sắc t&iacute;a sắc v&agrave;ng th&ecirc;u rồng phượng hay chữ thọ nhưng kiểu &aacute;o cũng từ ngũ th&acirc;n cải th&ecirc;m từ cổ đứng th&agrave;nh cổ tr&ograve;n chả hạn. Ngo&agrave;i vua quan, hạng sang kể như mặc ngũ th&acirc;n nhưng v&agrave;o cữ hơi ren r&eacute;t, vận &aacute;o ngũ th&acirc;n b&ecirc;n trong nhưng ngo&agrave;i kho&aacute;c th&ecirc;m c&aacute;i &aacute;o đoạn gấm. Sang nữa th&ecirc;m c&aacute;i &aacute;o sa phủ ngo&agrave;i. &Aacute;o tứ th&acirc;n dần trở th&agrave;nh quốc phục ph&aacute;i nữ n&agrave;o đ&acirc;u chiếc &aacute;o tứ th&acirc;n/ Chiếc khăn mỏ quạ chiếc quần n&aacute;i đen... (thơ Nguyễn B&iacute;nh). Trước thời Nguyễn B&iacute;nh, t&agrave; &aacute;o tứ th&acirc;n vẫn tha thướt c&ugrave;ng thời gian đằng đẵng v&agrave; kh&ocirc;ng gian m&ecirc;nh m&ocirc;ng ấy...</span></p> <p><span>Tr&agrave; đ&atilde; ngấm. Đ&atilde; r&oacute;t cũng l&agrave; l&uacute;c chủ nh&acirc;n cũng đậm chuyện về c&aacute;i t&agrave; &aacute;o d&agrave;i của người Việt&hellip;</span></p> <p><span>Cứ như &ocirc;ng họa sĩ họ Trịnh n&agrave;y th&igrave; tới những năm đầu ba mươi của thế kỷ hai mươi, họa sỹ C&aacute;t Tường du học ở Ph&aacute;p về l&agrave;m thi&ecirc;n hạ giật nẩy m&igrave;nh tr&ecirc;n tờ Phong h&oacute;a bằng đoạn văn.</span></p> <p><span>&hellip; C&aacute;c nh&agrave; đạo đức thường n&oacute;i quần &aacute;o chỉ l&agrave; những vật dụng để che th&acirc;n! Nhưng theo &yacute; t&ocirc;i, n&oacute; l&agrave; tấm gương phản chiếu ra ngo&agrave;i c&aacute;i tr&igrave;nh độ tr&iacute; thức của một nước. Muốn biết nước n&agrave;o c&oacute; tiến bộ, c&oacute; mỹ thuật hay kh&ocirc;ng cứ xem y phục của người nước họ!</span></p> <p><span>N&oacute;i l&agrave; l&agrave;m. &Ocirc;ng c&ugrave;ng người bạn - họa sĩ L&ecirc; Phổ căn cứ v&agrave;o kiểu tứ th&acirc;n h&igrave; hục chế ra thứ &aacute;o d&agrave;i mới mang t&ecirc;n &ocirc;ng Le Mur C&aacute;t Tường. C&oacute; ch&uacute;t chi đ&oacute; h&ograve;a hợp giữa tứ th&acirc;n An Nam với &aacute;o đầm Phương T&acirc;y?</span></p> <p><span>Sau n&agrave;y, với nhiều cải tiến, c&ugrave;ng với thời gian với chất liệu v&agrave; v&ocirc; v&agrave;n sắc mầu kh&aacute;c, chiếc &aacute;o d&agrave;i đ&atilde; nghiễm nhi&ecirc;n th&agrave;nh thứ quốc phục cho ph&aacute;i nữ như b&acirc;y chừ! T&agrave; &aacute;o d&agrave;i Việt đ&atilde; thướt tha khắp năm ch&acirc;u bốn bể.</span></p> <p><strong>Nhọc nhằn Quốc phục?</strong></p> <p>Xin trở lại với c&aacute;i &aacute;o ngũ th&acirc;n. H&agrave;ng bao năm rồi nhỉ, n&oacute;i l&agrave; đ&atilde; bặt đ&atilde; vắng hẳn th&igrave; chưa hẳn m&agrave; chỉ thảng hoặc lo&aacute;ng tho&aacute;ng đ&acirc;u đ&oacute; những sắc &aacute;o kiểu ngũ th&acirc;n n&agrave;y rồi?</p> <div> <div><img alt="Nhân Huế mình đang mặc quốc phục - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/13/6/image-tienphong-vn_20200908_183509_gqer.jpg" /><span>D&aacute;ng thướt tha của c&ocirc; g&aacute;i Việt trong &aacute;o tứ th&acirc;n</span></div> Trước băn khoăn của t&ocirc;i, &ocirc;ng Vũ c&oacute; nhận x&eacute;t l&agrave; lạ thế n&agrave;y: c&aacute;c nh&agrave; đạo diễn lẫn đạo cụ tuồng ch&egrave;o cải lương h&igrave;nh như kh&aacute; h&agrave;o ph&oacute;ng trong việc khai th&aacute;c vốn cổ đ&atilde; cho xuất hiện tr&ecirc;n s&agrave;n diễn v&ocirc; khối h&igrave;nh ảnh những l&agrave; &aacute;o the, khăn xếp. C&aacute;i &aacute;o tứ th&acirc;n, ngũ th&acirc;n l&agrave; thứ quốc phục c&aacute;c cụ ta ăn vận h&agrave;ng ng&agrave;n năm được kho&aacute;c v&agrave;o vai anh đồ, anh kh&oacute;a. Rồi cả ch&aacute;nh tổng, l&yacute; trưởng cho đến L&yacute; To&eacute;t X&atilde; Xệ&hellip; T&oacute;m lại l&agrave; kho&aacute;c l&ecirc;n v&ocirc; khối những nh&acirc;n vật ti&ecirc;u cực... Đồng cảm th&igrave; &iacute;t m&agrave; h&igrave;nh như phản cảm th&igrave; nhiều.</div> <div>Một bằng cớ nho nhỏ l&agrave; kh&ocirc;ng &iacute;t độc giả m&agrave; nhất l&agrave; lớp trẻ b&acirc;y giờ nhiều người thấy l&agrave; lạ, thậm ch&iacute; chương chướng khi tho&aacute;ng thấy c&aacute;i &aacute;o tứ th&acirc;n, ngũ th&acirc;n, khăn đ&oacute;ng tr&ecirc;n đầu đ&atilde; vội coi như dạng phường tuồng lẫn phường ch&egrave;o? Chả tr&aacute;ch họ, lối phục sức vừa b&igrave;nh dị vừa khoa học xửa xưa ấy của tiền nh&acirc;n m&agrave; nay rất &iacute;t người bận, họ c&oacute; được phổ cập qua kiến thức tr&ecirc;n ghế nh&agrave; trường đ&acirc;u? Với lại c&oacute; trường lớp n&agrave;o phổ cập lẫn đ&agrave;o tạo b&agrave;i bản về khoản quốc phục n&agrave;y? Lại th&ecirc;m lối phục sức na n&aacute; của c&aacute;nh Thượng thư Nam Triều, th&agrave;nh vi&ecirc;n của ch&iacute;nh phủ Bảo Đại rồi gần hơn l&agrave; anh em Tổng thống nh&agrave; Ng&ocirc;, hai triều đại được coi l&agrave; nhạy cảm vốn dị ứng với kh&ocirc;ng &iacute;t người?</div> <div><span>T&ocirc;i tạm biệt &ocirc;ng họa sĩ họ Trịnh t&agrave;i hoa bằng một c&aacute;i n&iacute;u vai th&acirc;n &aacute;i.</span></div> <div><span>M&agrave; n&agrave;y, nếu xứ m&igrave;nh muốn trưng ra thứ quốc phục để giới thiệu với bạn b&egrave; quốc tế chả hạn như APEC th&igrave; d&ugrave;ng thứ g&igrave; được nhỉ?</span></div> <div><span>&Ocirc;ng Vũ cười rằng, đơn giản lắm... Khoản quốc phục nữ coi như ổn rồi phải kh&ocirc;ng, c&ograve;n quốc phục nam th&igrave; cứ căn cứ hẳn v&agrave;o c&aacute;i &aacute;o ngũ th&acirc;n m&agrave; &ocirc;ng Thượng thư Bộ Lại Phạm Quỳnh đ&atilde; bận hoặc bộ y phục của &ocirc;ng Tổng thống họ Ng&ocirc; chẳng hạn? V&agrave; nữa, tại sao ta kh&ocirc;ng c&oacute; sự cải tiến hoặc cải bi&ecirc;n t&iacute; ti, tỷ như th&ecirc;m thứ hoa văn c&aacute;ch điệu của Trống Đồng của Chim Lạc chả hạn?</span></div> <div><span>Rồi &ocirc;ng Vũ đưa t&ocirc;i coi tấm ảnh (&ocirc;ng cho hay đ&acirc;y l&agrave; ảnh độc bản m&agrave; &ocirc;ng c&oacute;) chụp ngũ đại đồng đường từ thế kỷ XIX một gia đ&igrave;nh Việt mặc quốc phục v&agrave; lưu &yacute; t&ocirc;i rằng, kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c biệt lắm ở những bộ quốc phục ấy...</span></div> <div><span>Giờ giải lao của một kỳ họp Quốc hội, t&ocirc;i nhớ c&oacute; trao đổi với nh&agrave; sử học Dương Trung Quốc c&acirc;u chuyện với vị họa sĩ họ Trịnh th&igrave; &ocirc;ng nghị họ Dương rất đồng t&igrave;nh. &Ocirc;ng cũng cho biết th&ecirc;m, lẽ ra phải l&agrave;m từ l&acirc;u rồi... &Ocirc;ng đ&atilde; từng ph&aacute;t biểu trước Quốc hội rằng nếu như Ch&iacute;nh phủ c&oacute; một bộ phận tương tự như Bộ Lễ chẳng hạn, chuy&ecirc;n đứng ra lo những việc tương tự th&igrave; chuyện n&agrave;y đơn giản th&ocirc;i... &Ocirc;ng cũng bộc bạch rằng anh em b&ecirc;n ng&agrave;nh sử học cũng chả được hỏi g&igrave; về vấn đề n&agrave;y cả!</span></div> <div><span>H&igrave;nh như c&oacute; lẽ với v&agrave;i thứ chưa đồng thuận lẫn bất cập ấy m&agrave; bộ quốc phục Việt l&agrave; &aacute;o d&agrave;i c&oacute; cải tiến một ch&uacute;t từ &aacute;o ngũ th&acirc;n kho&aacute;c l&ecirc;n c&aacute;c nguy&ecirc;n thủ dự APEC ở H&agrave; Nội cuối năm 2006 ấy c&oacute; vẻ kh&ocirc;ng được như &yacute;? Nhiều &yacute; kiến nhận x&eacute;t rằng tr&ocirc;ng cũng t&agrave;m tạm nhưng kh&ocirc;ng comple lắm! Nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng được đủ bộ v&igrave; c&oacute; &aacute;o d&agrave;i (ngũ th&acirc;n - &aacute;o lương - &aacute;o the) nhưng thiếu khăn&hellip; xếp!</span></div> <div><span>R&uacute;t kinh nghiệm, việc chọn quốc phục cho APEC 2017 r&aacute;o riết c&ocirc;ng phu c&oacute; tới hơn nửa năm trời. Một Hội đồng tuyển chọn được th&agrave;nh lập do một &ocirc;ng Thứ trưởng Bộ VH l&agrave;m Chủ tịch. Th&agrave;nh vi&ecirc;n của Hội đồng gồm đại diện của Bộ Ngoại giao, Bộ VHTTDL, Hội Mỹ thuật, Cục Mỹ thuật&hellip;</span></div> <div> <div><img alt="Nhân Huế mình đang mặc quốc phục - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/13/91/image-tienphong-vn_20200908_184301_vxxm.jpg" /><span>Đại sứ Phạm Sanh Ch&acirc;u hiện diện tr&ecirc;n c&aacute;c diễn đ&agrave;n quốc tế với &aacute;o ngũ th&acirc;n</span></div> Những cầu to&agrave;n, c&ocirc;ng phu l&agrave; thế nhưng cuối c&ugrave;ng phương &aacute;n &aacute;o d&agrave;i kh&ocirc;ng hiểu v&igrave; sao bị loại? V&agrave; 21 vị nguy&ecirc;n thủ APEC đ&atilde; kho&aacute;c thứ &aacute;o (kh&ocirc;ng c&oacute; quần) chả phải ta cũng kh&ocirc;ng phải t&acirc;y chả để lại mấy dư &acirc;m?</div> <p><strong>Huế ti&ecirc;n phong?</strong></p> <p>Trong lặng lẽ, tr&igrave; trệ của m&ugrave;a Covid-19, bỗng nổi l&ecirc;n một Huế thương, Huế y&ecirc;u quốc phục. Bằng cớ l&agrave; c&aacute;ch nay chỉ hơn một th&aacute;ng, chẳng hay l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; chức việc c&ugrave;ng yếu nh&acirc;n của ng&agrave;nh văn h&oacute;a Huế đ&atilde; đồng thuận b&agrave;n soạn những g&igrave; về việc quốc phục? V&agrave; người ta thấy Sở VH-TT tỉnh Thừa Thi&ecirc;n - Huế đ&atilde; c&ugrave;ng đăng k&yacute; đặt may đồng loạt, nữ th&igrave; bộ &aacute;o d&agrave;i truyền thống, nam th&igrave; &aacute;o d&agrave;i ngũ th&acirc;n truyền thống! Thứ &aacute;o d&agrave;i nữ truyền thống m&agrave;u t&iacute;m đặc trưng, c&oacute; họa tiết hoa sen ph&iacute;a dưới, tr&ecirc;n c&oacute; chữ l&agrave;m nổi bật n&eacute;t duy&ecirc;n d&aacute;ng, nhẹ nh&agrave;ng. Ngũ th&acirc;n nam nền &aacute;o m&agrave;u xanh đậm, quần trắng rất trang nh&atilde;, lịch thiệp. Nhiều người c&ograve;n mang tấm thẻ b&agrave;i m&ocirc; phỏng theo kiểu xưa với 4 chữ Nho l&agrave; &ldquo;Nguy&ecirc;n Phong Chấp Sự&rdquo;, tức l&agrave; giữ g&igrave;n phong tục xưa.</p> <p>Cũng thời gian đ&oacute;, tr&ecirc;n trang th&ocirc;ng tin điện tử của Sở VH đăng tải c&aacute;c h&igrave;nh ảnh k&egrave;m khẳng định rằng &ldquo;đ&acirc;y l&agrave; hoạt động nhằm đẩy mạnh v&agrave; ph&aacute;t huy gi&aacute; trị văn h&oacute;a truyền thống của bộ &ldquo;quốc phục&rdquo; từ bao đời nay của d&acirc;n tộc Việt Nam, g&oacute;p phần khẳng định &ldquo;Huế - Kinh đ&ocirc; &aacute;o d&agrave;i&rdquo; của Việt Nam&rdquo;. Để g&oacute;p phần x&acirc;y dựng, tuy&ecirc;n truyền n&eacute;t đẹp văn h&oacute;a, trang phục truyền thống chiếc &aacute;o d&agrave;i, được xem l&agrave; &ldquo;quốc phục&rdquo;, sở sẽ &aacute;p dụng quy định mặc &aacute;o d&agrave;i truyền thống v&agrave;o ng&agrave;y thứ hai đầu mỗi th&aacute;ng v&agrave;o dịp Lễ ch&agrave;o cờ tập trung kết hợp giao ban đơn vị v&agrave; tặng hoa ch&uacute;c mừng sinh nhật c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n c&oacute; sinh nhật trong th&aacute;ng.</p> <div> <div><img alt="Nhân Huế mình đang mặc quốc phục - ảnh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/13/47/image-tienphong-vn_20200908_183029_trrw.jpg" /><span>B&agrave; Từ Cung, ho&agrave;ng hậu Nam Phương v&agrave; vua Bảo Đại trong bộ quốc phục</span></div> H&igrave;nh ảnh ấy nhanh ch&oacute;ng lan truyền&hellip; Rất nhiều &yacute; kiến khen v&agrave; những t&aacute;n th&agrave;nh ủng hộ! Nhưng cũng c&oacute; ch&ecirc;, đ&uacute;ng như mối lo năm n&agrave;o của &ocirc;ng họ sĩ Trịnh Quang Vũ l&agrave; do chưa từng được phổ cập kiến thức, chưa từng được đ&agrave;o tạo n&ecirc;n kh&ocirc;ng &iacute;t những x&igrave; x&agrave;o rằng &ldquo;c&aacute;c c&ocirc;ng chức mặc &aacute;o ngũ th&acirc;n giống như những liền anh đi h&aacute;t quan họ&rdquo;, &ldquo;mặc &aacute;o d&agrave;i m&agrave; đi gi&agrave;y T&acirc;y, sao kh&ocirc;ng đi guốc mộc&rdquo;; hay &ldquo; c&ocirc;ng sở chứ đ&acirc;u phải chỗ h&aacute;t ch&egrave;o, h&aacute;t bội, cải lương&rdquo;, &ldquo;như họp họ tộc&rdquo;!</div> <p>Nhưng c&aacute;i c&aacute;ch nhỏ nhẹ khi trả lời với b&aacute;o ch&iacute; na n&aacute; như kiểu &ldquo;Dạ&hellip;&rdquo; của người Xứ Huế đất Thần kinh khiến dư luận dịu &ecirc;m như một sự đồng t&igrave;nh với &ocirc;ng Phan Thanh Hải, Gi&aacute;m đốc Sở VH-TT tỉnh Thừa Thi&ecirc;n &ndash; Huế mới đ&acirc;y! Rằng việc ti&ecirc;n phong mặc &aacute;o d&agrave;i ấy l&agrave; cần thiết nhằm khuyến kh&iacute;ch cộng đồng phục hồi di sản n&agrave;y. &ldquo;Dĩ nhi&ecirc;n, ban đầu sẽ gặp kh&oacute; khăn như khi phụ nữ mặc lại &aacute;o d&agrave;i c&aacute;ch đ&acirc;y v&agrave;i chục năm, nhưng t&ocirc;i tin rằng dần dần cộng đồng sẽ chấp nhận&rdquo;.</p> <p>V&acirc;ng, nghe cũng &ecirc;m v&agrave; xu&ocirc;i. Thực tế c&ugrave;ng c&ocirc;ng luận c&oacute; lẽ sẽ l&agrave; đ&aacute;p số v&agrave; c&acirc;u trả lời ở th&igrave; tương lai gần cho những băn khoăn đại loại, đ&atilde; c&oacute; quy định trang phục c&ocirc;ng sở nh&agrave; nước rồi, ng&agrave;nh văn h&oacute;a Huế mần ri&ecirc;ng phục sức ri&ecirc;ng lối quốc phục ấy liệu c&oacute; răng kh&ocirc;ng hỉ?</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Khách hàng cũng sẽ được thử tay lái với mẫu xe ô tô điện thông minh đầu tiên của Việt Nam – VinFast VF e34.

Vinhomes và VinFast tổ chức sự kiện trải nghiệm bộ đôi “Nhà xanh - Xe điện” tại Hà Nội và TPHCM

Nhằm tri ân cư dân và khách hàng, đồng thời mong muốn lan toả mạnh mẽ xu hướng sống xanh và thông minh, Vinhomes sẽ phối hợp với VinFast tổ chức sự kiện “Nhà xanh xe điện – Mở lối tương lai” tại hai đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm) và Vinhomes Smart City (Nam Từ Liêm) trong hai ngày 23, 24/7 và Vinhomes Grand Park (TPHCM) trong hai ngày 30, 31/7. Khách hàng tham dự sự kiện sẽ được mục sở thị và lái thử bộ đôi ô tô điện thông minh VinFast VF 8 và VinFast e34.
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top