Nhân chuyến thăm chính thức Hàn Quốc của Thủ tướng: Việt Nam - đối tác tin cậy và trách nhiệm

Nhận lời mời của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân sẽ tham dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 30 năm Quan hệ đối thoại ASEAN - Hàn Quốc, Hội nghị cấp cao Mê Công - Hàn Quốc lần thứ nhất và thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 24-28/11/2019.

<div> <div> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="Chú thích ảnh" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/11/07-xuanphuc.jpg" /> <figcaption>Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c. Ảnh: TTXVN</figcaption> </figure> </div> </div> <div> <p>Chuyến thăm ch&iacute;nh thức H&agrave;n Quốc của Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c lần n&agrave;y l&agrave; chuyến thăm sau 7 năm của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Việt Nam, c&oacute; &yacute; nghĩa quan trọng đẩy mạnh quan hệ hợp t&aacute;c với H&agrave;n Quốc trong t&igrave;nh h&igrave;nh mới. Chuyến thăm khẳng định chủ trương, đường lối đối ngoại do Đại hội Đảng lần thứ XII đề ra, chủ động tham gia, ph&aacute;t huy vai tr&ograve; tại c&aacute;c cơ chế đa phương, tạo cơ sở để tiếp tục đề cao vai tr&ograve;, n&acirc;ng cao chất lượng, hiệu quả của c&ocirc;ng t&aacute;c đối ngoại đa phương; quảng b&aacute; h&igrave;nh ảnh Việt Nam ph&aacute;t triển năng động, l&agrave; đối t&aacute;c tin cậy, c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm trong cộng đồng quốc tế.<br /> <br /> <strong>ASEAN - H&agrave;n Quốc:&nbsp;X&acirc;y dựng niềm tin, tạo dựng hạnh ph&uacute;c</strong><br /> <br /> Hội nghị cấp cao kỷ niệm ASEAN - H&agrave;n Quốc 2019 l&agrave; đề xuất của H&agrave;n Quốc tại Hội nghị cấp cao ASEAN - H&agrave;n Quốc lần thứ 20 (diễn ra v&agrave;o th&aacute;ng 11/2018 tại Singapore) nhằm đ&aacute;nh dấu 30 năm thiết lập quan hệ giữa hai b&ecirc;n (1989 - 2019). Hội nghị sẽ diễn ra trong c&aacute;c ng&agrave;y 25 - 26/11/2019.<br /> <br /> Đ&acirc;y l&agrave; dịp để L&atilde;nh đạo c&aacute;c nước ASEAN v&agrave; H&agrave;n Quốc kiểm điểm hợp t&aacute;c&nbsp;trong 30 năm qua, th&uacute;c đẩy định hướng quan hệ Đối t&aacute;c chiến lược ASEAN - H&agrave;n Quốc trong 30 năm tới, tr&ecirc;n cơ sở nền tảng quan hệ đang ph&aacute;t triển tốt đẹp v&agrave; to&agrave;n diện tr&ecirc;n c&aacute;c mặt hiện nay. Việc đề xuất tổ chức hội nghị l&agrave; một trong những nỗ lực của H&agrave;n Quốc đẩy mạnh hợp t&aacute;c với ASEAN th&ocirc;ng qua triển khai ch&iacute;nh s&aacute;ch &quot;Hướng Nam mới&quot; v&agrave; hợp t&aacute;c to&agrave;n diện theo &quot;S&aacute;ng kiến 3Ps&quot; (về con người, h&ograve;a b&igrave;nh v&agrave; thịnh vượng).&nbsp;Dự kiến, Hội nghị cấp cao kỷ niệm sẽ th&ocirc;ng qua Tuy&ecirc;n bố Tầm nh&igrave;n chung ASEAN - H&agrave;n Quốc v&igrave; H&ograve;a b&igrave;nh, Thịnh vượng v&agrave; Quan hệ đối t&aacute;c. Ngo&agrave;i ra, Th&aacute;i Lan v&agrave; H&agrave;n Quốc sẽ ra Tuy&ecirc;n bố của hai đồng Chủ tịch Hội nghị theo th&ocirc;ng lệ.<br /> <br /> ASEAN v&agrave; H&agrave;n Quốc thiết lập quan hệ từ năm 1989 v&agrave; năm 2004, n&acirc;ng cấp quan hệ l&ecirc;n đối t&aacute;c hợp t&aacute;c to&agrave;n diện. Năm 2010, hai b&ecirc;n đ&atilde; n&acirc;ng tầm quan hệ l&ecirc;n Đối t&aacute;c chiến lược. Năm 2012, H&agrave;n Quốc cử Đại sứ v&agrave; th&agrave;nh lập Ph&aacute;i đo&agrave;n tại ASEAN.&nbsp;<br /> <br /> Theo đ&oacute;, hợp t&aacute;c ASEAN - H&agrave;n Quốc được triển khai s&acirc;u rộng tr&ecirc;n tinh thần Tuy&ecirc;n bố chung &ldquo;Tầm nh&igrave;n tương lai của Quan hệ Đối t&aacute;c Chiến lược ASEAN - H&agrave;n Quốc: X&acirc;y dựng niềm tin, Tạo dựng hạnh ph&uacute;c&rdquo; năm 2014, &ldquo;Kế hoạch H&agrave;nh động ASEAN-H&agrave;n Quốc 2016 - 2020&rdquo; v&agrave; c&aacute;c văn kiện hợp t&aacute;c chuy&ecirc;n ng&agrave;nh kh&aacute;c.&nbsp;<br /> <br /> C&aacute;c lĩnh vực hợp t&aacute;c trọng điểm như thương mại đầu tư, kết nối, c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, giao lưu văn h&oacute;a v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n. Hiện H&agrave;n Quốc đang t&iacute;ch cực tăng cường hợp t&aacute;c an ninh với ASEAN.<br /> <br /> H&agrave;n Quốc coi trọng quan hệ với ASEAN, ủng hộ ASEAN x&acirc;y dựng cộng đồng v&agrave; thực hiện Tầm nh&igrave;n Cộng đồng 2025; tăng cường hợp t&aacute;c an ninh để tương xứng với hai trụ cột c&ograve;n lại; ưu ti&ecirc;n hợp t&aacute;c về an ninh phi truyền thống như tội phạm xuy&ecirc;n quốc gia, khủng bố, ma tu&yacute;, an ninh mạng, an ninh biển...<br /> <br /> Về sự tham gia của H&agrave;n Quốc trong cơ chế do ASEAN khởi xướng, H&agrave;n Quốc ủng hộ vai tr&ograve; trung t&acirc;m của ASEAN trong cấu tr&uacute;c khu vực, l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n s&aacute;ng lập v&agrave; tham gia đầy đủ, t&iacute;ch cực tại nhiều diễn đ&agrave;n khu vực do ASEAN dẫn dắt.<br /> <br /> Tr&ecirc;n lĩnh vực kinh tế, H&agrave;n Quốc l&agrave; đối t&aacute;c thương mại, nh&agrave; đầu tư lớn thứ 5 của ASEAN. ASEAN l&agrave; đối t&aacute;c thương mại lớn thứ 2 của H&agrave;n Quốc. Năm 2018, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 160,5 tỷ USD. Đầu tư trực tiếp nước ngo&agrave;i (FDI) từ H&agrave;n Quốc v&agrave;o ASEAN đạt 6,6 tỷ USD. Lượng kh&aacute;ch du lịch từ ASEAN v&agrave;o H&agrave;n Quốc vượt 10 triệu lượt năm 2018. ASEAN l&agrave; điểm đến được ưa chuộng nhất của H&agrave;n Quốc.&nbsp;<br /> <br /> C&aacute;c lĩnh vực ch&iacute;nh trong hợp t&aacute;c kinh tế ASEAN - H&agrave;n Quốc như thương mại đầu tư, hợp t&aacute;c rừng, thủy sản, kết nối, thu hẹp khoảng c&aacute;ch ph&aacute;t triển. H&agrave;n Quốc đang đẩy mạnh hợp t&aacute;c giao th&ocirc;ng, năng lượng, quản l&yacute; nguồn nước, c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin th&ocirc;ng minh nhằm tăng t&iacute;nh kết nối giữa ASEAN - H&agrave;n Quốc v&agrave; trong nội khối ASEAN. Hội đồng Kinh doanh ASEAN - H&agrave;n Quốc v&agrave; Trung t&acirc;m ASEAN - H&agrave;n Quốc th&uacute;c đẩy c&aacute;c s&aacute;ng kiến tăng cường li&ecirc;n kết giữa khu vực tư nh&acirc;n v&agrave; hỗ trợ ph&aacute;t triển doanh nghiệp vừa, nhỏ, rất nhỏ (MSMEs). H&agrave;n Quốc l&agrave; một trong những b&ecirc;n t&iacute;ch cực tham gia đ&agrave;m ph&aacute;n Hiệp định Đối t&aacute;c kinh tế to&agrave;n diện khu vực.<br /> <br /> Giao lưu nh&acirc;n d&acirc;n giữa ASEAN - H&agrave;n Quốc được triển khai với nhiều chương tr&igrave;nh hợp t&aacute;c về truyền th&ocirc;ng, thanh ni&ecirc;n, gi&aacute;o dục, đặc biệt th&ocirc;ng qua Trung t&acirc;m ASEAN -H&agrave;n Quốc tại Seoul (th&agrave;nh lập v&agrave;o th&aacute;ng 3/2009) v&agrave; Nh&agrave; Văn h&oacute;a ASEAN tại Busan (th&agrave;nh lập v&agrave;o th&aacute;ng 9/2017). Hiện 500.000 người từ c&aacute;c nước ASEAN đang sinh sống tại H&agrave;n Quốc v&agrave; khoảng 300.000 người H&agrave;n Quốc đang sinh sống tại ASEAN.<br /> <br /> Hoạt động nổi bật h&agrave;ng năm gồm c&aacute;c chương tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo năng lực, giao lưu ngắn hạn v&agrave; chương tr&igrave;nh học bổng đại học tại H&agrave;n Quốc d&agrave;nh cho c&ocirc;ng d&acirc;n ASEAN như: Hội thảo quốc tế về Đối t&aacute;c ASEAN - H&agrave;n Quốc (th&aacute;ng 8/2017), Diễn đ&agrave;n kết nối ASEAN (tổ chức h&agrave;ng năm), Năm Giao lưu văn ho&aacute; ASEAN - H&agrave;n Quốc 2017, Chương tr&igrave;nh giao lưu thanh ni&ecirc;n ASEAN - H&agrave;n Quốc...<br /> <br /> <strong>Hợp t&aacute;c M&ecirc; C&ocirc;ng - H&agrave;n Quốc v&igrave; thịnh vượng chung</strong><br /> <br /> Lần đầu ti&ecirc;n b&ecirc;n lề cấp cao kỷ niệm ASEAN - H&agrave;n Quốc, năm 2019, H&agrave;n Quốc sẽ tổ chức Hội nghị Cấp cao M&ecirc; C&ocirc;ng - H&agrave;n Quốc. &Yacute; tưởng hợp t&aacute;c M&ecirc; C&ocirc;ng - H&agrave;n Quốc được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN - H&agrave;n Quốc lần thứ 13 (29/10/2010) khi Tổng thống H&agrave;n Quốc Lee Myung Bak đề xuất tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao M&ecirc; C&ocirc;ng-H&agrave;n Quốc nhằm tăng cường quan hệ ch&iacute;nh trị, kinh tế giữa c&aacute;c nước thuộc lưu vực s&ocirc;ng M&ecirc; C&ocirc;ng v&agrave; H&agrave;n Quốc, thu hẹp khoảng c&aacute;ch ph&aacute;t triển v&agrave; hỗ trợ x&acirc;y dựng Cộng đồng ASEAN. Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao M&ecirc; C&ocirc;ng - H&agrave;n Quốc lần đầu ti&ecirc;n được tổ chức tại Seoul H&agrave;n Quốc, từ 27 - 28/11/2011 v&agrave; đ&atilde; nhất tr&iacute; x&aacute;c định 6 lĩnh vực ưu ti&ecirc;n gồm: cơ sở hạ tầng, c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, tăng trưởng xanh, ph&aacute;t triển nguồn nước, n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n, ph&aacute;t triển nguồn nh&acirc;n lực. Hội nghị đ&atilde; ra Tuy&ecirc;n bố s&ocirc;ng H&agrave;n về thiết lập Quan hệ đối t&aacute;c to&agrave;n diện M&ecirc; C&ocirc;ng - H&agrave;n Quốc v&igrave; thịnh vượng chung.<br /> <br /> Hội nghị cấp cao M&ecirc; C&ocirc;ng - H&agrave;n Quốc lần thứ Nhất c&oacute; chủ đề &ldquo;Hợp t&aacute;c tương lai M&ecirc; C&ocirc;ng-H&agrave;n Quốc v&igrave; thịnh vượng chung&rdquo;, do Tổng thống H&agrave;n Quốc v&agrave; Thủ tướng Th&aacute;i Lan đồng chủ tr&igrave;, được tổ chức tại Busan, H&agrave;n Quốc v&agrave;o ng&agrave;y 27/11/2019, c&ugrave;ng dịp với Hội nghị cấp cao Kỷ niệm 30 năm ASEAN&nbsp; -H&agrave;n Quốc. Dự kiến, Hội nghị sẽ trao đổi c&aacute;c nội dung ch&iacute;nh như r&agrave; so&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh hợp t&aacute;c thời gian qua, thảo luận định hướng giai đoạn mới, trong đ&oacute; c&oacute; đề xuất Tầm nh&igrave;n M&ecirc; C&ocirc;ng-H&agrave;n Quốc.<br /> <br /> <strong>Quan hệ Việt Nam - H&agrave;n Quốc ng&agrave;y c&agrave;ng to&agrave;n diện, thực chất</strong><br /> <br /> Việt Nam v&agrave; H&agrave;n Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao v&agrave;o ng&agrave;y 22/12/1992. Trải qua gần 27 năm, mối quan hệ Việt Nam - H&agrave;n Quốc đang c&oacute; những bước ph&aacute;t triển to&agrave;n diện, tr&ecirc;n tất cả c&aacute;c lĩnh vực, duy tr&igrave; ở cả cấp cao v&agrave; c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương, củng cố th&ecirc;m sự tin cậy giữa l&atilde;nh đạo, nh&acirc;n d&acirc;n hai nước. Với những dấu mốc quan trọng như: từ năm 1975 - 1982, Việt Nam v&agrave; H&agrave;n Quốc bắt đầu c&oacute; quan hệ bu&ocirc;n b&aacute;n tư nh&acirc;n qua trung gian; từ năm 1983 c&oacute; quan hệ bu&ocirc;n b&aacute;n trực tiếp v&agrave; một số quan hệ phi ch&iacute;nh phủ.&nbsp;Ng&agrave;y 20/4/1992, Việt Nam - H&agrave;n Quốc k&yacute; thỏa thuận trao đổi Văn ph&ograve;ng li&ecirc;n lạc giữa hai nước. Ng&agrave;y 22/12/1992, hai b&ecirc;n k&yacute; Tuy&ecirc;n bố chung thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ v&agrave; H&agrave;n Quốc khai trương Đại sứ qu&aacute;n tại H&agrave; Nội.&nbsp;<br /> <br /> Đến th&aacute;ng 3/1993, Việt Nam khai trương Đại sứ qu&aacute;n tại Seoul. Th&aacute;ng 11/1993, H&agrave;n Quốc mở Tổng L&atilde;nh sự qu&aacute;n tại Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh. Th&aacute;ng 8/2001, hai nước ra tuy&ecirc;n bố chung về &ldquo;Quan hệ đối t&aacute;c to&agrave;n diện thế kỷ 21&rdquo; nh&acirc;n chuyến thăm H&agrave;n Quốc của Chủ tịch nước Trần Đức Lương. Th&aacute;ng 10/2009, quan hệ hai nước được n&acirc;ng cấp l&ecirc;n th&agrave;nh &ldquo;Đối t&aacute;c hợp t&aacute;c chiến lược&rdquo; nh&acirc;n chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống H&agrave;n Quốc Lee Myeong Bak.&nbsp;<br /> <br /> Hai b&ecirc;n đang duy tr&igrave; cơ chế &quot;Đối thoại chiến lược Ngoại giao - An ninh - Quốc ph&ograve;ng cấp Thứ trưởng&quot;, &quot;Đối thoại an ninh Việt - H&agrave;n cấp Thứ trưởng&quot; v&agrave; &quot;Đối thoại Quốc ph&ograve;ng Việt - H&agrave;n cấp Thứ trưởng&quot;; đ&atilde; k&yacute; Bản ghi nhớ hợp t&aacute;c về bảo mật, an to&agrave;n th&ocirc;ng tin, Bản ghi nhớ về bảo mật th&ocirc;ng tin qu&acirc;n sự, Bi&ecirc;n bản thỏa thuận về khắc phục hậu quả bom m&igrave;n sau chiến tranh, Tuy&ecirc;n bố tầm nh&igrave;n chung về hợp t&aacute;c quốc ph&ograve;ng đến năm 2030.<br /> <br /> Về hợp t&aacute;c kinh tế, H&agrave;n Quốc l&agrave; một trong những đối t&aacute;c quan trọng h&agrave;ng đầu của Việt Nam, đứng thứ nhất về đầu tư, thứ hai về ODA (sau Nhật Bản), thứ ba về thương mại&nbsp;(sau Trung Quốc v&agrave; Li&ecirc;n minh ch&acirc;u &Acirc;u). C&aacute;c cơ chế hợp t&aacute;c song phương tiếp tục được duy tr&igrave; như Ủy ban li&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ về hợp t&aacute;c kinh tế v&agrave; khoa học kỹ thuật Việt Nam - H&agrave;n Quốc, Ủy ban hỗn hợp cấp Bộ trưởng về hợp t&aacute;c trong lĩnh vực điện hạt nh&acirc;n, năng lượng v&agrave; c&ocirc;ng nghiệp.&nbsp;<br /> <br /> B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, H&agrave;n Quốc l&agrave; thị trường nhập khẩu lao động lớn thứ hai của Việt Nam v&agrave; Việt Nam l&agrave; nước xuất khẩu lao động lớn thứ hai sang H&agrave;n Quốc. Hiện nay, Việt Nam c&oacute; hơn 48.000 lao động đang l&agrave;m việc tại H&agrave;n Quốc. Nh&acirc;n chuyến thăm cấp Nh&agrave; nước tới Việt Nam của Tổng thống H&agrave;n Quốc Moon Jae-in v&agrave;o th&aacute;ng 3/2018, hai b&ecirc;n đ&atilde; k&yacute; lại Bản ghi nhớ th&ocirc;ng thường về ph&aacute;i cử v&agrave; tiếp nhận lao động Việt Nam theo Chương tr&igrave;nh cấp ph&eacute;p việc l&agrave;m cho lao động nước ngo&agrave;i (EPS).&nbsp;<br /> <br /> Trong những năm gần đ&acirc;y, H&agrave;n Quốc nổi l&ecirc;n l&agrave; một trong những thị trường cung cấp kh&aacute;ch du lịch trọng điểm của Việt Nam. Trong 9 th&aacute;ng năm 2019, du kh&aacute;ch H&agrave;n Quốc đến Việt Nam đạt hơn 3,14 triệu lượt, tăng 22,5% so với c&ugrave;ng kỳ năm trước. Hiện trung b&igrave;nh mỗi th&aacute;ng c&oacute; hơn 1.000 chuyến bay thẳng Việt Nam - H&agrave;n Quốc.<br /> <br /> Đặc biệt, từ năm 2002, quan hệ hợp t&aacute;c giữa T&ograve;a &aacute;n Việt Nam v&agrave; T&ograve;a &aacute;n H&agrave;n Quốc ch&iacute;nh thức được triển khai. Hai nước đ&atilde; k&yacute; Hiệp định văn h&oacute;a; Bản ghi nhớ về hợp t&aacute;c văn h&oacute;a nghệ thuật, thể thao v&agrave; du lịch; k&yacute; Thỏa thuận dạy th&iacute; điểm tiếng H&agrave;n ở cấp trung học.<br /> <br /> Tr&ecirc;n lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp, H&agrave;n Quốc t&iacute;ch cực hỗ trợ Việt Nam triển khai m&ocirc; h&igrave;nh n&ocirc;ng th&ocirc;n mới, nổi bật với Chương tr&igrave;nh Hạnh ph&uacute;c tại hai tỉnh Quảng Trị, L&agrave;o Cai. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, v&agrave;o năm 1995, Việt Nam - H&agrave;n Quốc đ&atilde; k&yacute; kết Hiệp định về hợp t&aacute;c khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ cấp ch&iacute;nh phủ.&nbsp;<br /> <br /> Theo thống k&ecirc; của Cục quản l&yacute; xuất nhập cảnh H&agrave;n Quốc, t&iacute;nh đến hết th&aacute;ng 6/2019, cộng đồng người Việt tại H&agrave;n Quốc c&oacute; hơn 216.000 người Việt Nam. H&agrave;n Quốc cũng c&oacute; cộng đồng hơn 150.000 kiều d&acirc;n tại Việt Nam, phần lớn l&agrave; doanh nh&acirc;n. Hai b&ecirc;n thường xuy&ecirc;n tổ chức c&aacute;c hoạt động giao lưu hữu nghị tại mỗi nước, g&oacute;p phần tăng cường hiểu biết, tin cậy giữa nh&acirc;n d&acirc;n hai nước. Gần 60 tỉnh, th&agrave;nh, địa phương của hai nước đ&atilde; k&yacute; kết v&agrave; đang triển khai hiệu quả c&aacute;c thỏa thuận hợp t&aacute;c.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baotintuc.vn
back to top