Nguyên nhân tổ điệp báo lừng danh Liên Xô ở Nhật bị lộ

Thời gian cuối hoạt động ở Tokyo (Nhật Bản), công việc chồng chất đã khiến cho Richard Sorge và đồng đội trong tổ điệp báo RAMSAI không còn thời gian nghĩ đến khâu bảo mật.

<div> <p class="t-j">Số lượng khổng lồ c&aacute;c bức điện gửi về nước bị cơ quan phản gi&aacute;n Nhật chặn thu v&agrave; một phần trong số đ&oacute; đ&atilde; bị giải m&atilde;. Người Nhật hiểu rằng đang c&oacute; sự r&ograve; rỉ tin mật ra nước ngo&agrave;i.</p> <p class="t-j">Nhưng nước n&agrave;o đ&acirc;y? Thoạt đầu, người Nhật cho rằng Mỹ l&agrave; nước quan t&acirc;m đến c&aacute;c tin mật, v&igrave; hai nước đang ở t&igrave;nh trạng đối đầu. C&oacute; điều, l&agrave;m sao gi&aacute;n điệp Mỹ x&acirc;m nhập v&agrave;o&nbsp;<span>Nhật Bản</span> được? Ắt l&agrave; họ tr&agrave; trộn trong số những người Nhật t&aacute;i định cư từ Mỹ.</p> <p class="t-j">Xuất ph&aacute;t từ nhận định đ&oacute;, c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n an ninh Nhật lập danh s&aacute;ch những người Nhật &ldquo;Mỹ&rdquo;. Người đầu ti&ecirc;n bị nghi ngờ l&agrave; b&agrave; Kitabayasi 60 tuổi, l&agrave;m nghề thợ may, t&aacute;i định cư từ năm 1935 v&agrave; chuy&ecirc;n may đo trang phục cho c&aacute;c quan chức cao cấp, c&aacute;c văn nghệ sĩ... Một trong những kh&aacute;ch h&agrave;ng của Kitabayasi l&agrave; Yotoku Miyagi &ndash; th&agrave;nh vi&ecirc;n nh&oacute;m RAMSAI.</p> <table class="FmsArticleBoxStyle ImageBox ImageCenterBox Border-1 image t-j"> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Nguyên nhân tổ điệp báo lừng danh Liên Xô ở Nhật bị lộ" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/13/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_nguyen-nhan-to-diep-bao-cua-nha-tinh-bao-sorge-bi-lo.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Nh&agrave; t&igrave;nh b&aacute;o Richard Sorge. Ảnh: Wikipedia</td> </tr> </tbody> </table> <p class="t-j">Ng&agrave;y 26/9/1941, Kitabayasi c&ugrave;ng chồng l&agrave; Tomo bị bắt. B&agrave; Tomo kh&ocirc;ng hề phủ nhận rằng m&igrave;nh c&oacute; biết Yotoku Miyagi &ndash; một hoạ sĩ &ldquo;rất dễ chịu, khoảng 40 tuổi&rdquo;&hellip;</p> <p class="t-j">Mỗi bước đi của Miyagi bắt đầu bị theo d&otilde;i chặt chẽ, nhưng &ocirc;ng kh&ocirc;ng nghi ngờ g&igrave; cả, tiếp tục những cuộc tiếp x&uacute;c với một th&agrave;nh vi&ecirc;n RAMSAI kh&aacute;c l&agrave; Ozaki. Mọi h&agrave;nh vi của hoạ sĩ đều bị xem l&agrave; đ&aacute;ng ngờ.</p> <p class="t-j">Chỉ &iacute;t l&acirc;u sau, phản gi&aacute;n Nhật x&aacute;c định được đường d&acirc;y Miyagi - Ozaki &ndash; Klauzen &ndash; Vukelich &ndash; Sorge. Bản th&acirc;n Miyagi cũng nhận thấy dấu hiệu nguy hiểm như ph&ograve;ng ở c&oacute; hiện tượng bị lục so&aacute;t trong khi &ocirc;ng vắng mặt, những t&agrave;i liệu &ocirc;ng chuẩn bị sẵn để chuyển cho Sorge cũng kh&ocirc;ng c&aacute;nh m&agrave; bay.</p> <p class="t-j">V&agrave; rồi c&aacute;i phải đến đ&atilde; đến. Người đầu ti&ecirc;n bị bắt, ng&agrave;y 10/10, l&agrave; Miyagi. &Ocirc;ng toan tự vẫn nhưng kh&ocirc;ng th&agrave;nh c&ocirc;ng. Ng&agrave;y 15/10, đến lượt Ozaki bị bắt. Ng&agrave;y 18/10/1941 c&oacute; thể xem l&agrave; ng&agrave;y ngừng tồn tại của RAMSAI, khi cảnh s&aacute;t đồng thời bắt giữ Sorge, Klauzen v&agrave; Vukelich.</p> <p class="t-j">Tại nh&agrave; Max Klauzen, cảnh s&aacute;t thu được m&aacute;y ph&aacute;t v&ocirc; tuyến c&ugrave;ng phụ t&ugrave;ng thay thế, m&aacute;y ảnh, tiền đ&ocirc;-la Mỹ v&agrave; c&aacute;c bức điện b&aacute;o-m&atilde; ho&aacute; lẫn chưa m&atilde; ho&aacute;. Cuối c&ugrave;ng, người Nhật hiểu rằng họ đang đối đầu kh&ocirc;ng phải với người Mỹ, m&agrave; với t&igrave;nh b&aacute;o <span>Li&ecirc;n X&ocirc;</span>.</p> <p class="t-j"><strong>Số phận những người anh h&ugrave;ng</strong></p> <p class="t-j">Sorge v&agrave; đồng đội bị giam giữ tại nh&agrave; t&ugrave; Sugamo kh&eacute;t tiếng, nơi c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n điều tra x&eacute;t hỏi h&agrave;nh động theo phương ch&acirc;m &ldquo;kh&ocirc;ng để sống, nhưng cũng kh&ocirc;ng giết ngay&rdquo;. Sorge tỏ ra rất b&igrave;nh tĩnh, nhận to&agrave;n bộ tr&aacute;ch nhiệm về bản th&acirc;n m&igrave;nh v&agrave; giảm tầm quan trọng của th&agrave;nh vi&ecirc;n.</p> <p class="t-j">Sau gần 2 năm giam giữ, ng&agrave;y 29/9/1943, To&agrave; &aacute;n Tokyo mở phi&ecirc;n to&agrave; x&eacute;t xử &ldquo;nh&oacute;m ph&aacute; hoại an ninh quốc gia&rdquo;. To&agrave; tuy&ecirc;n &aacute;n tử h&igrave;nh đối với Richard Sorge v&agrave; Hotsumi Ozaki. Việc Sorge dũng cảm nhận hết tr&aacute;ch nhiệm về m&igrave;nh đ&atilde; cứu sống đồng đội. Vukelich v&agrave; Max Klauzen bị t&ugrave; chung th&acirc;n; Anna Klauzen bị kết &aacute;n 3 năm cầm cố (Miyagi chết trước đ&oacute; do kh&ocirc;ng chịu nổi cực h&igrave;nh).</p> <p class="t-j">Sau một thời gian, Branko Vukelich bị chuyển đến nh&agrave; t&ugrave; Abashiri (bắc đảo Hokkaido). Sau bao tra tấn đầy ải, th&acirc;n h&igrave;nh Branko chỉ c&ograve;n l&agrave; c&aacute;i x&aacute;c nặng 32kg. Ng&agrave;y 13/1/1945, Branko Vukelich qua đời l&uacute;c mới 40 tuổi.</p> <p class="t-j">Sau khi nước Nhật bại trận, vợ chồng Max v&agrave; Anna Klauzen được giải tho&aacute;t v&agrave; được đưa về Li&ecirc;n X&ocirc; chữa trị. Năm 1946, hai vợ chồng trở về CHDC Đức v&agrave; sống trong ho&agrave; b&igrave;nh, hạnh ph&uacute;c cho đến ng&agrave;y qua đời.</p> <p class="t-j">Hotsumi Ozaki hi sinh c&ugrave;ng ng&agrave;y với Richard Sorge, ng&agrave;y 7/11/1944, trước Ng&agrave;y chiến thắng vẻn vẹn nửa năm v&agrave; đ&uacute;ng v&agrave;o ng&agrave;y kỉ niệm C&aacute;ch mạng Th&aacute;ng Mười. Trước khi l&ecirc;n gi&aacute; treo cổ, Ozaki h&ocirc; lớn: &ldquo;T&ocirc;i chết v&igrave; nh&acirc;n d&acirc;n&rdquo;. C&ograve;n Sorge n&oacute;i với vi&ecirc;n gi&aacute;m thị: H&atilde;y n&oacute;i với những người c&ograve;n sống: Sorge đ&atilde; chết trong tiếng h&ocirc;: &ldquo;Li&ecirc;n X&ocirc; mu&ocirc;n năm! Hồng qu&acirc;n mu&ocirc;n năm!&rdquo;.</p> <p class="t-j">Chiến c&ocirc;ng c&oacute; một kh&ocirc;ng hai của tổ điệp b&aacute;o quốc tế do Richard Sorge đứng đầu m&atilde;i m&atilde;i được lưu trong t&acirc;m khảm của c&aacute;c thế hệ người d&acirc;n Li&ecirc;n X&ocirc; v&agrave; Nga. Ng&agrave;y 19/1/1965, Max Klauzen được tặng Hu&acirc;n chương Cờ đỏ; Anna Klauzen được tặng Hu&acirc;n chương Sao đỏ; Vukelich được truy tặng Hu&acirc;n chương Chiến tranh Vệ quốc hạng nhất. Trước đ&oacute;, ng&agrave;y 5/11/1964, Đo&agrave;n Chủ tịch X&ocirc;-viết Tối cao Li&ecirc;n X&ocirc; ra sắc lệnh truy tặng Richard Sorge danh hiệu Anh h&ugrave;ng Li&ecirc;n X&ocirc;.</p> <p class="t-j">Thi h&agrave;i Sorge được mai t&aacute;ng tại nghĩa trang Tama ở Tokyo. Mười hai năm sau khi hi sinh, năm 1956, một bia đ&aacute; hoa cương được dựng tr&ecirc;n mộ &ocirc;ng. Mặt trước khắc t&ecirc;n &ocirc;ng, c&ograve;n mặt sau c&oacute; d&ograve;ng chữ: &ldquo;Nơi đ&acirc;y y&ecirc;n nghỉ người anh h&ugrave;ng đ&atilde; cống hiến đời m&igrave;nh cho sự nghiệp chống chiến tranh, v&igrave; ho&agrave; b&igrave;nh tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới&rdquo;.</p> <p class="t-j">Nhiều năm sau, một bia đ&aacute; mới được dựng tr&ecirc;n mộ Sorge. Tr&ecirc;n mặt bia khắc ng&ocirc;i sao Anh h&ugrave;ng Li&ecirc;n X&ocirc; v&agrave; d&ograve;ng chữ bằng c&aacute;c tiếng Nga, Đức, Nhật: &ldquo;Anh h&ugrave;ng Li&ecirc;n X&ocirc; Richard Sorge, 4/10/1895 &ndash; 7/11/1944&rdquo;.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top