Nguyên nhân nhiều người trẻ như ca sĩ Vân Quang Long bị đột quỵ

Ca sĩ Vân Quang Long vừa qua đời đột ngột ở tuổi 41 do đột quỵ. Đây là thông tin khiến bạn bè và người hâm mộ vô cùng bàng hoàng. Cách đây 3 tuần, nghệ sĩ Chí Tài cũng đã qua đời vì căn bệnh này.

<div> <div>&nbsp;</div> <p>Ca sĩ V&acirc;n Quang Long vừa qua đời đột ngột ở tuổi 41 do đột quỵ. Đ&acirc;y l&agrave; th&ocirc;ng tin khiến bạn b&egrave; v&agrave; người h&acirc;m mộ v&ocirc; c&ugrave;ng b&agrave;ng ho&agrave;ng. C&aacute;ch đ&acirc;y 3 tuần, nghệ sĩ Ch&iacute; T&agrave;i cũng đ&atilde; qua đời v&igrave; căn bệnh n&agrave;y.</p> <p>Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm c&oacute; khoảng 15 triệu người mắc đột quỵ, 5 triệu người trong số đ&oacute; t&agrave;n phế vĩnh viễn v&agrave; 5 triệu người tử vong.</p> <p>Tại Việt Nam, mỗi năm c&oacute; khoảng 230.000 người bị <span>đột quỵ</span>, 50% trong số đ&oacute; tử vong, 90% để lại di chứng, nhiều người mất khả năng lao động.</p> <h2><strong>3 nguy&ecirc;n nh&acirc;n h&agrave;ng đầu g&acirc;y đột quỵ ở người trẻ</strong></h2> <p>Trước đ&acirc;y, đột quỵ hay gặp ở bệnh nh&acirc;n tr&ecirc;n 60 tuổi nhưng nhiều năm trở lại đ&acirc;y, đột quỵ ng&agrave;y c&agrave;ng trẻ. Thống k&ecirc; tại c&aacute;c bệnh viện, tỉ lệ người trẻ đột quỵ tăng khoảng 2% mỗi năm, trong đ&oacute; nam giới cao gấp 4 lần nữ giới, rất nhiều trường hợp 20-30 tuổi đ&atilde; mắc bệnh.</p> <p>Tại Bệnh viện Bạch Mai, khoảng 10% bệnh nh&acirc;n đột quỵ dưới 44 tuổi, tỉ lệ n&agrave;y tại Bệnh viện Trung ương Qu&acirc;n đội 108 l&agrave; 17%. Bệnh nh&acirc;n trẻ nhất điều trị tại 2 bệnh viện mới 12-14 tuổi.</p> <p>Đ&aacute;ng lưu &yacute;, nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n đột quỵ trẻ thường chủ quan, nghĩ m&igrave;nh khoẻ kh&ocirc;ng thể mắc bệnh n&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa v&agrave; kh&ocirc;ng trang bị kiến thức xử l&yacute; khi bị đột quỵ.</p> <p><img alt="Nguyên nhân nhiều người trẻ như ca sĩ Vân Quang Long bị đột quỵ" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/30/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_nguyen-nhan-nhieu-nguoi-tre-nhu-ca-si-van-quang-long-bi-dot-quy-1.jpg" title="Nguyên nhân nhiều người trẻ như ca sĩ Vân Quang Long bị đột quỵ" /></p> <p class="t-c"><em>Một nam thanh ni&ecirc;n bị đột quỵ được chuyển v&agrave;o Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu</em></p> <p>TS Nguyễn Văn Tuyến, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Đột quỵ, Bệnh viện Trung ương qu&acirc;n đội 108 cho biết, với người trẻ, nguy&ecirc;n nh&acirc;n h&agrave;ng đầu g&acirc;y đột quỵ l&agrave; do dị dạng mạch m&aacute;u n&atilde;o. Đột quỵ thể nhồi m&aacute;u n&atilde;o ở người trẻ &iacute;t gặp, mỗi năm chỉ v&agrave;i trường hợp tr&ecirc;n tổng số hơn 3.000 ca điều trị.</p> <p>Theo TS Tuyến, dị dạng mạch m&aacute;u n&atilde;o thường do bẩm sinh hoặc h&igrave;nh th&agrave;nh sau nhiều năm. Sự ph&aacute;t triển bất thường của mạch m&aacute;u n&atilde;o c&oacute; thể g&acirc;y n&ecirc;n những t&uacute;i ph&igrave;nh &ndash; với th&agrave;nh mạch m&aacute;u mỏng, l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; thể g&acirc;y xuất huyết n&atilde;o. Hoặc mạch m&aacute;u c&oacute; thể bị b&oacute;c t&aacute;ch g&acirc;y hẹp, tắc mạch &ndash; nhồi m&aacute;u n&atilde;o.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n đa số dị dạng mạch m&aacute;u n&atilde;o kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng, rất nhiều trường hợp ph&aacute;t hiện ra khi đi kh&aacute;m sức khoẻ định kỳ hoặc thăm kh&aacute;m điều trị bệnh kh&aacute;c. Một số &iacute;t c&oacute; biểu hiện đau đầu t&aacute;i diễn trước khi vỡ.</p> <p>Khi bị vỡ dị dạng mạch n&atilde;o, c&aacute;c triệu chứng kh&aacute; ồ ạt với biểu hiện đau đầu dữ dội, buồn n&ocirc;n v&agrave; n&ocirc;n, c&oacute; thể rối loạn &yacute; thức, liệt nửa người... Một số trường hợp c&oacute; thể đột tử trước khi đến viện.</p> <p>Dị dạng mạch n&atilde;o gồm nhiều loại với nhiều vị tr&iacute;, k&iacute;ch thước, tuỳ từng ca cụ thể b&aacute;c sĩ sẽ c&oacute; chỉ định can thiệp kh&aacute;c nhau.</p> <p>Hiện tại chưa c&oacute; biện ph&aacute;p dự ph&ograve;ng dị dạng mạch m&aacute;u n&atilde;o. Tuy nhi&ecirc;n những bất thường n&agrave;y c&oacute; thể ph&aacute;t hiện sớm qua chụp cắt lớp vi t&iacute;nh tương phản mạch m&aacute;u n&atilde;o, hoặc chụp cộng hưởng từ mạch m&aacute;u n&atilde;o.</p> <p>V&igrave; vậy, những người trẻ n&ecirc;n &iacute;t nhất một lần kiểm tra mạch m&aacute;u n&atilde;o với chi ph&iacute; chỉ từ 1,9- 2,5 triệu đồng.</p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n thứ hai g&acirc;y đột quỵ ở người trẻ l&agrave; <span>tăng huyết &aacute;p</span>, đ&aacute;i th&aacute;o đường. Khoảng 30% bệnh nh&acirc;n đột quỵ trẻ c&oacute; li&ecirc;n quan đến đ&aacute;i th&aacute;o đường v&agrave; 10% bị tăng huyết &aacute;p.</p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n thứ 3 do lối sống kh&ocirc;ng l&agrave;nh mạnh bao gồm lạm dụng rượu bia, h&uacute;t thuốc, lười vận động, b&eacute;o ph&igrave;&hellip;</p> <p>Trong đ&oacute; khoảng 50% bệnh nh&acirc;n đột quỵ trẻ tuổi c&oacute; h&uacute;t thuốc l&aacute;, những nghi&ecirc;n cứu mới nhất cho thấy c&oacute; sự tương quan giữa số lượng thuốc h&uacute;t mỗi ng&agrave;y v&agrave; nguy cơ đột quỵ n&atilde;o.</p> <p>Thuốc l&aacute; chứa khoảng 7.000 chất độc, khi v&agrave;o cơ thể l&agrave;m ph&aacute; hủy c&aacute;c tế b&agrave;o, từ đ&oacute; l&agrave;m tăng nguy cơ xơ vữa, tổn thương mạch m&aacute;u n&atilde;o.</p> <p>C&ograve;n với b&eacute;o ph&igrave;, c&oacute; khoảng 10% bệnh nh&acirc;n trẻ đột quỵ mắc căn bệnh n&agrave;y v&agrave; khoảng 50-60% bệnh nh&acirc;n c&oacute; li&ecirc;n quan đến rối loạn chuyển ho&aacute; mỡ m&aacute;u do th&oacute;i quen ăn uống c&oacute; hại sức khoẻ như ăn nhiều thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, lười vận động&hellip;</p> <h2><strong>C&aacute;ch xử tr&iacute; khi bị đột quỵ</strong></h2> <p>PGS.TS Mai Duy T&ocirc;n, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, với đột quỵ, cần đưa đến viện c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt. Nếu đột quỵ thể nhồi m&aacute;u n&atilde;o, khung giờ v&agrave;ng l&agrave; trong 6-8 tiếng đầu ti&ecirc;n.</p> <p>Do đột quỵ ng&agrave;y c&agrave;ng phổ biến n&ecirc;n cộng đồng cần n&acirc;ng cao nhận thức về đột quỵ cũng như c&aacute;c dấu hiệu bệnh để c&oacute; thể ph&aacute;t hiện sớm, cấp cứu kịp thời.</p> <p>PGS. T&ocirc;n n&oacute;i th&ecirc;m, khoảng 1/3 c&aacute;c ca đột quỵ xuất hiện sau khi c&oacute; một hoặc nhiều cơn đột quỵ nhẹ hay c&ograve;n gọi l&agrave; cơn thiếu m&aacute;u n&atilde;o tho&aacute;ng qua.</p> <p>Cơn thiếu m&aacute;u n&atilde;o tho&aacute;ng qua xảy ra do t&igrave;nh trạng ngừng tạm thời việc cung cấp m&aacute;u l&ecirc;n n&atilde;o. C&aacute;c dấu hiệu bao gồm: Mất thị lực đột ngột, yếu một c&aacute;nh tay hoặc ch&acirc;n trong &iacute;t ph&uacute;t.</p> <p>Sau đ&oacute; khả nặng vận động c&oacute; thể sớm trở lại, điều n&agrave;y tạo n&ecirc;n cảm gi&aacute;c chủ quan cho người bệnh, tuy nhi&ecirc;n sẽ rất nguy hiểm nếu bỏ qua. Đ&acirc;y thường l&agrave; dấu hiệu cảnh b&aacute;o sớm của bệnh l&yacute; đột quỵ n&atilde;o.</p> <p><img alt="Nguyên nhân nhiều người trẻ như ca sĩ Vân Quang Long bị đột quỵ" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/30/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_nguyen-nhan-nhieu-nguoi-tre-nhu-ca-si-van-quang-long-bi-dot-quy-2.jpg" title="Nguyên nhân nhiều người trẻ như ca sĩ Vân Quang Long bị đột quỵ" /></p> <p class="t-c"><em>Cần đặt bệnh nh&acirc;n đột quỵ nằm nghi&ecirc;ng sang một b&ecirc;n để tr&aacute;nh bị sặc</em></p> <p class="t-l">Khi bệnh nh&acirc;n bị đột quỵ n&atilde;o, c&aacute;c triệu chứng sẽ xảy ra ngay lập tức sau v&agrave;i ph&uacute;t hoặc sau v&agrave;i giờ với c&aacute;c dấu hiệu sau:</p> <p>- Đột ngột c&oacute; cảm gi&aacute;c t&ecirc; hay yếu liệt ở mặt, tay hoặc ch&acirc;n (c&aacute;c triệu chứng thường xảy ra ở một b&ecirc;n của cơ thể - nửa người).</p> <p>- Đột ngột kh&ocirc;ng n&oacute;i được, giọng n&oacute;i bị m&eacute;o hoặc bệnh nh&acirc;n bị n&oacute;i nhảm, v&ocirc; nghĩa, kh&ocirc;ng hiểu được lời n&oacute;i.</p> <p>- Đột ngột mất thị lực, đặc biệt khi triệu chứng xuất hiện ở một b&ecirc;n mắt.</p> <p>- Đột ngột đau đầu dữ dội.</p> <p>- Ch&oacute;ng mặt, cơ thể bị mất thăng bằng hoặc kh&ocirc;ng thể thực hiện vận động theo &yacute; muốn&hellip;</p> <p>Nếu bất cứ ai c&oacute; &iacute;t nhất một trong c&aacute;c dấu hiệu tr&ecirc;n, thậm ch&iacute; kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng, cần lập tức gọi cấp cứu 115, vận chuyển bệnh nh&acirc;n đến cơ sở y tế gần nhất để &quot;cứu n&atilde;o&quot;.</p> <p>Trong khi chờ xe cấp cứu 115, c&agrave;ng nhanh c&agrave;ng tốt cần đặt bệnh nh&acirc;n nằm nghi&ecirc;ng cao đầu 30-45 độ, mặc quần &aacute;o tho&aacute;ng.</p> <p>Nếu bệnh nh&acirc;n ngừng tim, cố gắng giữ b&igrave;nh tĩnh thực hiện h&agrave; hơi thổi ngạt v&agrave; &eacute;p tim cho bệnh nh&acirc;n trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh chờ xe cấp cứu đến.</p> <p>Trường hợp bệnh nh&acirc;n bị n&ocirc;n, cần xoay người bệnh nh&acirc;n sang một b&ecirc;n để tr&aacute;nh đờm, d&atilde;i chui v&agrave;o mũi, phổi.</p> <p>Bệnh nh&acirc;n đột quỵ thường bị rối loạn nuốt, liệt một b&ecirc;n n&ecirc;n tuyệt đối kh&ocirc;ng cho bệnh nh&acirc;n ăn, uống bất cứ thứ g&igrave; để tr&aacute;nh nghẹn, sặc đường thở dẫn đến suy h&ocirc; hấp, vi&ecirc;m phổi, thậm ch&iacute; tử vong.</p> <p>Người d&acirc;n cũng tuyệt đối kh&ocirc;ng cho bệnh nh&acirc;n uống An cung ngưu ho&agrave;ng ho&agrave;n, v&igrave; nếu bị đột quỵ xuất huyết n&atilde;o sẽ l&agrave;m t&igrave;nh trạng chảy m&aacute;u c&agrave;ng trầm trọng hơn.</p> <div>&nbsp;</div> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
back to top