Nguyễn Đăng Đệ – vị quan liêm chính

Nguyễn Đăng Đệ – vị quan liêm chính. Ở những nơi ông làm quan, việc kiện cáo luôn được yên ổn, nên ông được nha lại và dân chúng tin phục.

<div> <p><strong>Học s&acirc;u nhưng kh&ocirc;ng đỗ cao</strong></p> </div> <p>Tổ ti&ecirc;n Nguyễn Đăng Đệ người x&atilde; Ph&ugrave; Lưu Tr&agrave;ng, huyện Thi&ecirc;n Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay l&agrave; x&atilde; Ph&ugrave; Lưu, huyện Lộc H&agrave;, tỉnh H&agrave; Tĩnh), nguy&ecirc;n l&agrave; họ Trịnh. Cụ tổ xa đời l&agrave; Trịnh Cam, l&agrave;m quan thời nh&agrave; L&ecirc; đến Binh bộ Thượng thư.</p> <p>Đến khi Mạc Đăng Dung phế L&ecirc; Cung Ho&agrave;ng lập l&ecirc;n nh&agrave; Mạc, Trịnh Cam tr&aacute;nh v&agrave;o ở Thuận H&oacute;a, muốn chi&ecirc;u tập những người trung nghĩa, mưu đồ kh&ocirc;i phục nh&agrave; L&ecirc;, nhưng chưa l&agrave;m được đ&atilde; chết. Về sau con ch&aacute;u b&egrave;n nhập tịch ở x&atilde; An H&ograve;a thuộc huyện Hương Tr&agrave;, chiếm khoa mục rất nhiều.</p> <p>Nguyễn Đăng Đệ (gốc Trịnh), ch&aacute;u đời thứ 7 của Trịnh Cam l&agrave; con thứ ba của Trịnh Ph&uacute;, h&uacute;y Viễn, tự Bang, hiệu H&ograve;a Đức. &Ocirc;ng sinh ng&agrave;y 17 th&aacute;ng 6 năm Kỷ Dậu (14/7/1669) l&agrave; người &ocirc;n nh&atilde; trung ch&iacute;nh, văn học s&acirc;u rộng. Năm Đăng Đệ c&ograve;n nhỏ, c&oacute; thầy tướng số tr&ocirc;ng thấy bảo rằng: &ldquo;Khiếu mắt c&oacute; t&agrave;ng thần, c&oacute; qu&yacute; c&aacute;ch đấy, chỉ tiếc tai thấp, kh&ocirc;ng đỗ cao được&rdquo;.</p> <p>&Ocirc;ng thi đỗ ch&iacute;nh đồ năm Ất Hợi (1695) bổ l&agrave;m huấn đạo Triệu Phong. Năm T&acirc;n Tỵ (1701) thi đỗ sinh đồ. Đời vua L&ecirc; Hiển T&ocirc;ng (1740-1786) được bổ l&agrave;m huấn đạo rồi thăng Tri huyện Minh Linh.</p> <p>Năm Mậu T&yacute; (1708) l&uacute;c 39 tuổi, Nguyễn Đăng Đệ được phong Văn chức, do l&agrave; người ngay thẳng, giỏi ứng đối v&agrave; th&ocirc;ng thạo việc thảo ra c&aacute;c văn bản cho nh&agrave; ch&uacute;a, n&ecirc;n được ch&uacute;a Nguyễn Ph&uacute;c Chu tin y&ecirc;u ban cho quốc t&iacute;nh m&agrave; đổi ra họ Nguyễn (họ nh&agrave; ch&uacute;a).</p> <p>Từ đ&oacute; to&agrave;n tộc Trịnh được đổi gọi tộc danh l&agrave; Nguyễn Đăng. Năm Nh&acirc;m Th&igrave;n (1712) m&ugrave;a hạ, Đăng Đệ được thăng k&yacute; lục ở doanh Quảng Nam. Khi l&agrave;m quan, Nguyễn Đăng Đệ l&agrave;m cho kiện c&aacute;o được giảm đi, phong tục được khuyến kh&iacute;ch, d&acirc;n đều y&ecirc;u mến.</p> <p><strong>L&agrave;m cho d&acirc;n kh&ocirc;ng kiện c&aacute;o</strong></p> <p>Năm Ất M&ugrave;i (1715) Nguyễn Đăng Đệ được thăng Doanh đ&ocirc; tri. Năm Đinh Dậu (1717) m&ugrave;a xu&acirc;n, ch&uacute;a cho rằng Đăng Đệ trước ở Quảng Nam, l&agrave;m việc thanh li&ecirc;m, c&ocirc;ng minh, ch&iacute;nh trực, việc kiện c&aacute;o do vậy được y&ecirc;n ổn, vốn được nha lại v&agrave; d&acirc;n ch&uacute;ng tin phục b&egrave;n cho đi b&igrave;nh chức k&yacute; lục Quảng Nam. Ch&uacute;a viết c&acirc;u đối ban cho:</p> <p>&nbsp;&ldquo;Lập ph&aacute;p tinh h&igrave;nh, c&aacute;nh kiến ng&atilde; triều sinh Cấp Ảm</p> <p>Sử d&acirc;n v&ocirc; tụng, phương tri ng&ocirc; quốc hữu Ho&agrave;i Nam&rdquo;</p> <p>Nghĩa l&agrave;: Lập luật ph&aacute;p, bớt h&igrave;nh phạt lại thấy triều ta c&oacute; cấp Ảm</p> <p>L&agrave;m cho d&acirc;n kh&ocirc;ng kiện c&aacute;o, mới biết nước ta c&oacute; Ho&agrave;i Nam.</p> <p>Năm Gi&aacute;p Th&igrave;n (1724), Đăng Đệ được thăng ch&iacute;nh danh k&yacute; lục. &Ocirc;ng xin cấm c&aacute;c h&agrave;ng tiền bằng gang, kẽm, ch&igrave; v&agrave; sắt kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng để mua b&aacute;n. Tiền đồng mẻ, g&atilde;y kh&ocirc;ng được chọn ch&ecirc;. Ch&uacute;a nghe theo.</p> <p>Đời L&ecirc; T&uacute;c T&ocirc;ng năm đầu (1725) Nguyễn Đăng Đệ v&acirc;ng mệnh Nguyễn Ph&uacute;c Thụ (1725- 1738) đi tuần th&uacute; c&aacute;c tỉnh từ Quảng Nam trở v&agrave;o kiểm tra c&aacute;c phủ, định r&otilde; thể lệ quan chức của c&aacute;c thuộc mới lập. Thuộc n&agrave;o từ 500 người trở l&ecirc;n đặt cai thuộc, k&yacute; thuộc đều một người. Thuộc n&agrave;o từ 450 người, đặt một k&yacute; thuộc. Thuộc n&agrave;o từ 100 người trở xuống, đặt một tướng thần. Duy c&aacute;c thuộc Hoa Ch&acirc;u, Ph&uacute; Ch&acirc;u, hộ l&agrave;m liềm, nh&agrave; đan lưới v&agrave; nh&agrave; b&egrave; đặt một đề lĩnh.</p> <p>Đăng Đệ lại xin cấm d&acirc;n đ&aacute;nh bạc, kiện gian, trốn tr&aacute;nh sai dịch v&agrave; ẩn lậu đinh khẩu. Ch&uacute;a đều chấp nhận v&agrave; cho thi h&agrave;nh.</p> <p>Sau đ&oacute; &ocirc;ng bị ốm nghỉ việc. Ng&agrave;y 28 th&aacute;ng 11 năm Đinh M&ugrave;i (9/1/1728) &ocirc;ng mất, thọ 59 tuổi được tặng Đặc tiến Kim tử Vinh Lộc đại phu, Thụy Cương nghị, được nh&agrave; ch&uacute;a cho nhiều tiền, lụa để mai t&aacute;ng.</p> <p>&Ocirc;ng c&oacute; 2 b&agrave; vợ, b&agrave; ch&iacute;nh l&agrave; Nguyễn Thị Lu&acirc;n, b&agrave; thứ l&agrave; Ng&ocirc; Thị Li&ecirc;n, sinh được 15 con trai v&agrave; 10 con g&aacute;i. C&aacute;c con của Đăng Đệ đều th&agrave;nh đạt, trong đ&oacute; người con thứ 7 của &ocirc;ng l&agrave; Nguyễn Đăng Nghi, h&uacute;y Thịnh, hiệu l&agrave; Cư Trinh l&agrave; khai quốc c&ocirc;ng thần của nh&agrave; Nguyễn.</p> <p><strong>Trịnh Dương</strong></p> <!--.saic-wrapper -->

Theo Đời sống
back to top