Nguy hiểm từ việc “tái sử dụng” đơn thuốc

(Khoahocdoisong.vn) - Đơn thuốc do bác sĩ kê chỉ có giá trị một lần, tuy nhiên không ít bệnh nhân lại “tái sử dụng” đơn thuốc đó cho chính bản thân mình cho những lần tái phát sau hoặc dùng cho người khác.

<p><strong>C&aacute;c đơn thuốc ngắn ng&agrave;y</strong></p> <p>C&aacute;c đơn thuốc ngắn ng&agrave;y thường được k&ecirc; trong c&aacute;c trường hợp bệnh cấp t&iacute;nh hoặc giai đoạn đầu cần theo d&otilde;i bệnh v&agrave; điều chỉnh liều theo đ&aacute;p ứng của c&aacute;c căn bệnh mạn t&iacute;nh. Với c&aacute;c trường hợp n&agrave;y, b&aacute;c sĩ thường k&ecirc; đơn đủ d&ugrave;ng trong kh&ocirc;ng qu&aacute; 2 tuần, k&egrave;m theo lời dặn t&aacute;i kh&aacute;m để theo d&otilde;i t&igrave;nh trạng bệnh.</p> <p><em>Trường hợp kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng thuốc:</em> V&iacute; dụ trong c&aacute;c trường hợp nhiễm khuẩn v&agrave; b&aacute;c sĩ chỉ định kh&aacute;ng sinh để điều trị, c&oacute; thể bệnh nh&acirc;n đ&atilde; kh&aacute;ng thuốc do đ&oacute; thuốc kh&ocirc;ng đạt hiệu quả. Trong trường hợp n&agrave;y, nếu kh&ocirc;ng t&aacute;i kh&aacute;m để được chỉ định thuốc mới m&agrave; d&ugrave;ng lại đơn thuốc cũ, c&oacute; thể dẫn đến sự biến chuyển xấu của bệnh, bệnh nặng hơn.</p> <p><em>Trường hợp cần điều chỉnh liều thuốc theo giai đoạn</em>: Một số bệnh, trong giai đoạn cấp t&iacute;nh, b&aacute;c sĩ cần k&ecirc; liều thuốc cao d&ugrave;ng điều trị khởi đầu ngắn ng&agrave;y, sau đ&oacute; sẽ giảm liều để điều trị duy tr&igrave; sau khi bệnh đ&atilde; biến chuyển tốt. Liều cao thuốc sử dụng d&agrave;i ng&agrave;y c&oacute; thể dẫn đến c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ nghi&ecirc;m trọng cho bệnh nh&acirc;n, nếu kh&ocirc;ng t&aacute;i kh&aacute;m m&agrave; tự &yacute; d&ugrave;ng đơn thuốc cũ c&oacute; thể dẫn đến nhiều tai biến nguy hiểm.</p> <p>Một trường hợp ngược lại, b&aacute;c sĩ sẽ cho liều khởi đầu điều trị thấp, ngắn ng&agrave;y để theo d&otilde;i đ&aacute;p ứng thuốc hoặc sự dung nạp thuốc của bệnh nh&acirc;n, sau đ&oacute; mới tăng liều dần để đạt được hiệu quả mong muốn. Trong trường hợp n&agrave;y, việc d&ugrave;ng lại thuốc cũ sẽ khiến cho bệnh t&igrave;nh k&eacute;o d&agrave;i m&agrave; kh&ocirc;ng nhận được sự điều trị đầy đủ.</p> <p>&nbsp;</p> <p><em>Tự &yacute; d&ugrave;ng lại đơn thuốc cũ sẽ khiến bệnh kh&ocirc;ng khỏi, nhiều khi c&ograve;n t&aacute;i đi t&aacute;i lại.</em></p> <p><strong>C&aacute;c đơn thuốc d&agrave;i ng&agrave;y</strong></p> <p>C&aacute;c đơn thuốc d&agrave;i ng&agrave;y, tối đa 30 ng&agrave;y, thường được k&ecirc; trong c&aacute;c trường hợp bệnh mạn t&iacute;nh, điều trị duy tr&igrave; để ổn định bệnh. Bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể nhận được c&aacute;c đơn thuốc giống nhau trong nhiều th&aacute;ng, dẫn đến chủ quan v&agrave; d&ugrave;ng lại đơn thuốc cũ m&agrave; kh&ocirc;ng t&aacute;i kh&aacute;m.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Trường hợp bệnh diễn biến xấu đi, thuốc cũ kh&ocirc;ng c&ograve;n kiểm so&aacute;t được bệnh:</em> C&aacute;c căn bệnh mạn t&iacute;nh như tăng huyết &aacute;p, đ&aacute;i th&aacute;o đường thường c&oacute; diễn biến &acirc;m thầm, bệnh c&oacute; thể xấu đi m&agrave; bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng hề nhận biết được, thuốc được sử dụng ban đầu c&oacute; thể kh&ocirc;ng c&ograve;n đủ hiệu quả kiểm so&aacute;t bệnh. Điều trị d&agrave;i ng&agrave;y cũng c&oacute; thể dẫn đến việc quen thuốc v&agrave; l&agrave;m giảm hiệu quả điều trị của thuốc. Những sự thay đổi n&agrave;y cần c&oacute; sự xem x&eacute;t v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; của b&aacute;c sĩ, từ đ&oacute; đưa ra phương ph&aacute;p điều trị ph&ugrave; hợp như tăng liều thuốc, đổi thuốc hoặc phối hợp th&ecirc;m thuốc để điều trị bệnh.</p> <p><em>Trường hợp mắc th&ecirc;m bệnh mới: </em>C&aacute;c căn bệnh tim mạch - chuyển h&oacute;a thường c&oacute; mối li&ecirc;n quan chặt chẽ với nhau, bệnh n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave; yếu tố nguy cơ hoặc biến chứng của bệnh kia. Bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể mắc th&ecirc;m một căn bệnh mới c&oacute; li&ecirc;n quan đến căn bệnh đang điều trị. L&uacute;c đ&oacute;, sự điều chỉnh đơn thuốc l&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng cần thiết, v&igrave; c&oacute; thể những thuốc đang d&ugrave;ng đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n ph&ugrave; hợp v&agrave; c&oacute; thể l&agrave;m nặng hơn căn bệnh mới m&agrave; bệnh nh&acirc;n mắc phải.</p> <p><strong>D&ugrave;ng lại đơn cũ khi t&aacute;i ph&aacute;t, d&ugrave;ng đơn thuốc của người kh&aacute;c</strong></p> <p>Tr&ecirc;n thực tế, c&ograve;n c&oacute; c&aacute;c trường hợp m&agrave; bệnh nh&acirc;n đ&atilde; được điều trị khỏi bệnh, tuy nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng l&acirc;u sau lại bị t&aacute;i ph&aacute;t, khi đ&oacute; bệnh nh&acirc;n thường mang đơn thuốc cũ đi mua thuốc m&agrave; kh&ocirc;ng đi kh&aacute;m trở lại.</p> <p>Đơn cử một trường hợp bệnh rất dễ t&aacute;i ph&aacute;t l&agrave; nhiễm virut Herpes simplex da - ni&ecirc;m mạc, b&aacute;c sĩ sẽ k&ecirc; đơn cho bệnh nh&acirc;n acyclovir để điều trị bệnh. Nếu số lần t&aacute;i ph&aacute;t của bệnh nh&acirc;n nhiều hơn 6 lần/năm, b&aacute;c sĩ sẽ k&ecirc; đơn một liệu tr&igrave;nh điều trị mới với liều d&ugrave;ng cao hơn v&agrave; d&agrave;i ng&agrave;y hơn, kết hợp theo d&otilde;i hiệu quả điều trị để loại bỏ t&aacute;i ph&aacute;t bệnh. Bệnh nh&acirc;n sẽ phải chịu căn bệnh n&agrave;y t&aacute;i đi t&aacute;i lại nhiều lần nếu kh&ocirc;ng đi kh&aacute;m m&agrave; tự tiện d&ugrave;ng đơn thuốc cũ.</p> <p>Một vấn đề &ldquo;đau đầu&rdquo; kh&aacute;c ch&iacute;nh l&agrave; việc chuyền tay nhau đơn thuốc, việc n&agrave;y ng&agrave;y c&agrave;ng trở n&ecirc;n phổ biến hơn khi ở thời điểm hiện tại, người ta c&ograve;n lan truyền đơn thuốc tr&ecirc;n mạng internet, tin v&agrave;o những b&aacute;c sĩ &ldquo;gu-gồ&rdquo;. Kh&ocirc;ng thể l&agrave;m điều n&agrave;y v&igrave; c&oacute; thể c&ugrave;ng triệu chứng nhưng lại xuất ph&aacute;t từ hai bệnh kh&aacute;c nhau m&agrave; kh&ocirc;ng thể d&ugrave;ng c&ugrave;ng một thuốc (v&iacute; dụ c&ugrave;ng l&agrave; mất ngủ, nhưng c&oacute; người l&agrave; do k&iacute;ch th&iacute;ch qu&aacute; độ, c&oacute; người lại do suy giảm qu&aacute; độ). Ngay cả khi hai người mắc c&ugrave;ng một bệnh, nhưng mỗi người lại c&oacute; bệnh sử bản th&acirc;n v&agrave; gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng giống nhau, đ&aacute;p ứng của cơ thể đối với thuốc cũng kh&aacute;c nhau, n&ecirc;n chưa hẳn c&oacute; thể d&ugrave;ng thuốc như nhau.</p> <p><strong>Lời khuy&ecirc;n cho người d&ugrave;ng thuốc</strong></p> <p>Người bệnh n&ecirc;n t&aacute;i kh&aacute;m đ&uacute;ng hạn theo như dặn d&ograve; của b&aacute;c sĩ để c&oacute; được sự theo d&otilde;i v&agrave; điều trị tối ưu.</p> <p>Những căn bệnh cấp t&iacute;nh nếu điều trị chưa khỏi cũng kh&ocirc;ng n&ecirc;n vội v&agrave;ng t&igrave;m thầy thuốc mới, m&agrave; n&ecirc;n đến kh&aacute;m lại ở thầy thuốc cũ - người đ&atilde; nắm được t&igrave;nh h&igrave;nh bệnh trước đ&oacute; sẽ c&oacute; những thay đổi trong đơn thuốc ph&ugrave; hợp hơn.</p> <p>Trường hợp bệnh mạn t&iacute;nh, đừng thấy đơn thuốc kh&ocirc;ng thay đổi g&igrave; m&agrave; lơ l&agrave; việc t&aacute;i kh&aacute;m, c&aacute;c căn bệnh c&oacute; thể diễn biến bất thường, hay đ&atilde; đến thời điểm giảm liều thuốc để điều trị duy tr&igrave;, thậm ch&iacute; ngừng thuốc... Chỉ c&oacute; b&aacute;c sĩ của bạn mới biết được điều n&agrave;y.</p> <p>V&igrave; lợi &iacute;ch sức khỏe của bản th&acirc;n, bệnh nh&acirc;n cần nhớ rằng: Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng lại đơn thuốc cũ, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng đơn thuốc của người kh&aacute;c hay cho người kh&aacute;c mượn đơn thuốc của m&igrave;nh, cũng như kh&ocirc;ng tự &yacute; th&ecirc;m hay bớt thuốc trong đơn.</p> <div> <div>&nbsp;</div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top