Nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội

Từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 554 trường hợp mắc sởi, 150 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 158 trường hợp mắc tay chân miệng và 46 trường hợp mắc ho gà.

<div> <p style="text-align: justify;">Theo b&aacute;o c&aacute;o về t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh của Sở Y tế H&agrave; Nội, trong tuần (từ ng&agrave;y 18 đến 24/3/2019) số ca mắc sốt xuất huyết v&agrave; ho g&agrave; c&oacute; xu hướng tăng.</p> <p style="text-align: justify;">T&iacute;ch lũy từ đầu năm đến nay, H&agrave; Nội đ&atilde; ghi nhận 554 trường hợp mắc sởi, 150 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 158 trường hợp mắc tay ch&acirc;n miệng v&agrave; 46 trường hợp mắc ho g&agrave;, nhưng chưa c&oacute; trường hợp tử vong.</p> <p style="text-align: justify;">Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế, chiếu theo quy luật th&ocirc;ng thường từ th&aacute;ng 6 đến th&aacute;ng 8 hằng năm, dịch bệnh sốt xuất huyết mới xuất hiện. Đỉnh dịch thường rơi v&agrave;o th&aacute;ng 9 đến th&aacute;ng 11. Tuy nhi&ecirc;n, hiện nay mới th&aacute;ng 3 nhưng dịch bệnh sốt xuất huyết đ&atilde; gia tăng.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/26/tinngan_015324_283559776_0.jpg" title="Nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội" /></p> <p style="text-align: justify;">Sở Y tế H&agrave; Nội nhận định, tuần qua sốt xuất huyết c&oacute; dấu hiệu tăng cao, do vậy Sở y&ecirc;u cầu c&aacute;c quận, huyện, thị x&atilde; v&agrave; phường, x&atilde;, thị trấn kh&ocirc;ng được chủ quan v&agrave; chủ động l&ecirc;n phương &aacute;n ph&ograve;ng, chống dịch bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">Sở Y tế đ&atilde; chỉ đạo Trung t&acirc;m Y tế c&aacute;c quận, huyện, thị x&atilde; tham mưu cho ch&iacute;nh quyền huy động lực lượng v&agrave; nguồn lực triển khai c&aacute;c chiến dịch vệ sinh m&ocirc;i trường diệt bọ gậy v&agrave; phun h&oacute;a chất diệt muỗi truyền bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện c&aacute;c đơn vị đ&atilde; tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c gi&aacute;m s&aacute;t c&ocirc;n tr&ugrave;ng v&agrave; gi&aacute;m s&aacute;t v&eacute;c tơ truyền bệnh. Qua việc tiếp tục gi&aacute;m s&aacute;t tại 24 điểm nguy cơ trong tuần qua cho thấy, hiện c&aacute;c chỉ số lăng quăng, bọ gậy v&agrave; muỗi truyền bệnh c&ograve;n ở ngưỡng thấp.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Y tế khuyến c&aacute;o cho mọi người d&acirc;n, mỗi hộ gia đ&igrave;nh chủ động thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh sốt xuất huyết bằng c&aacute;ch:</p> <p style="text-align: justify;">- Đậy k&iacute;n tất cả c&aacute;c dụng cụ chứa nước để muỗi kh&ocirc;ng v&agrave;o đẻ trứng.</p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave;ng tuần thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p diệt lăng quăng/bọ gậy bằng c&aacute;ch thả c&aacute; v&agrave;o dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa v&agrave; nhỏ, lật &uacute;p c&aacute;c dụng cụ kh&ocirc;ng chứa nước; thay nước b&igrave;nh hoa/b&igrave;nh b&ocirc;ng; bỏ muối hoặc dầu v&agrave;o b&aacute;t nước k&ecirc; ch&acirc;n chạn.</p> <p style="text-align: justify;">- Loại bỏ c&aacute;c vật liệu phế thải, c&aacute;c hốc nước tự nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng cho muỗi đẻ trứng như chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ l&aacute;...</p> <p style="text-align: justify;">- Ngủ m&agrave;n, mặc quần &aacute;o d&agrave;i ph&ograve;ng muỗi đốt ngay kể cả ban ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">- T&iacute;ch cực phối hợp với ng&agrave;nh y tế trong c&aacute;c đợt phun h&oacute;a chất ph&ograve;ng dịch.</p> <p style="text-align: justify;">- Khi bị sốt, xuất huyết&hellip; đến ngay cơ sở y tế để được kh&aacute;m, điều trị. Kh&ocirc;ng tự &yacute; điều trị tại nh&agrave;.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo songkhoe.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top