Người Việt trả giá đắt vì lười vận động đến mức nào?

Người Việt thiếu vận động thể lực, kéo theo một loạt nguy cơ mắc phải các bệnh không lây nhiễm do béo phì, tăng huyết áp, tiểu đường…

<p>Việt Nam đang lọt v&agrave;o 1 trong 10 nước m&agrave; người d&acirc;n lười vận động nhất thế giới. Th&ocirc;ng b&aacute;o mới nhất từ Quỹ D&acirc;n số Li&ecirc;n Hợp Quốc - UNFPA đưa ra cho thấy hiện tại chiều cao trung b&igrave;nh của người Việt Nam thấp đứng thứ 3 ch&acirc;u &Aacute;, xếp gần &aacute;p ch&oacute;t trong khu vực ASEAN. Tố chất thể lực, sức bền v&agrave; sức mạnh của thanh ni&ecirc;n Việt Nam được xếp v&agrave;o mức k&eacute;m v&agrave; rất k&eacute;m so với chuẩn.</p> <div> <div><img alt="Chương trình Sức khoẻ Việt Nam phát động phong trào 10.000 bước chân mỗi ngày, khuyến khích người dân tham gia và duy trì thói quen vận động thể lực bằng hình thức đi bộ. Ảnh minh hoạ" data-original="http://giadinh.mediacdn.vn/2019/3/4/nguoivietnamluoivandongnhatthegioi41-15516648026611145635518.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/04/nguoivietnamluoivandongnhatthegioi41-15516648026611145635518(1).jpg" /></div> <div> <p>Chương tr&igrave;nh Sức khoẻ Việt Nam ph&aacute;t động phong tr&agrave;o 10.000 bước ch&acirc;n mỗi ng&agrave;y, khuyến kh&iacute;ch người d&acirc;n tham gia v&agrave; duy tr&igrave; th&oacute;i quen vận động thể lực bằng h&igrave;nh thức đi bộ. Ảnh minh hoạ</p> </div> </div> <p>Chiều cao trung b&igrave;nh của nam thanh ni&ecirc;n Việt Nam hiện l&agrave; 164,4 cm, thua 8 cm so với Nhật v&agrave; 10 cm so với H&agrave;n Quốc. Nữ 153,4cm thấp hơn chuẩn chung tr&ecirc;n 10cm. Trong 30 năm qua, người Việt cao l&ecirc;n nhưng rất chậm, 10 năm chỉ cao th&ecirc;m được 1 cm.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học cũng đưa ra những l&yacute; do v&igrave; sao người Việt Nam lại c&oacute; trở ngại lớn trong việc ph&aacute;t triển chiều cao, ch&iacute;nh l&agrave; v&igrave; chế độ dinh dưỡng v&agrave; c&aacute;ch tập thể dục thể thao chưa hợp l&yacute;.</p> <p>Viện Dinh dưỡng cũng khảo s&aacute;t mức độ hoạt động thể lực của học sinh tiểu học v&agrave; THCS ở H&agrave; Nội, TP HCM. Kết quả đến 39% học sinh tiểu học v&agrave; 46% học sinh THCS được xếp v&agrave;o nh&oacute;m &iacute;t hoạt động.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ trẻ nhỏ, người lớn cũng thiếu vận động thể lực ở mức b&aacute;o động. Số liệu nghi&ecirc;n cứu của Cục Y tế dự ph&ograve;ng cho thấy c&oacute; tới 30% người trưởng th&agrave;nh thiếu vận động thể lực theo khuyến c&aacute;o của WHO (c&oacute; hoạt động thể lực cường độ trung b&igrave;nh &iacute;t nhất 150 ph&uacute;t 1 tuần hoặc tương đương).</p> <p>PGS.TS Phạm Mạnh H&ugrave;ng, Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia cho biết vận động thể lực đ&uacute;ng c&aacute;ch gi&uacute;p ph&ograve;ng ngừa c&aacute;c bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm, trong đ&oacute; c&oacute; bệnh l&yacute; tim mạch, bởi vận động giảm mỡ m&aacute;u, giảm dung nạp đường huyết, tăng sức chịu đựng của cơ tim&hellip;</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia tim mạch tr&ecirc;n thế giới cũng khuyến c&aacute;o n&ecirc;n vận động h&agrave;ng ng&agrave;y 30-60 ph&uacute;t. Đi bộ nhanh, bơi, tập aerobic (cường độ vừa phải), tập yoga l&agrave; những hoạt động tốt cho tim mạch. Theo TS H&ugrave;ng, đi bộ nhanh l&agrave; một trong những phương ph&aacute;p tập luyện tốt nhất cho tim mạch. Khi đi bộ, từ bắp ch&acirc;n, m&ocirc;ng đến to&agrave;n bộ cơ thể đều được vận động, sẽ rất lợi cho hệ tim mạch.</p> <p>&quot;<i>Tuy nhi&ecirc;n, lưu &yacute; đừng đi bộ &ldquo;nh&agrave;n nh&atilde;&rdquo; như đi dạo với một người bạn v&igrave; n&oacute; sẽ mang hiệu quả thấp. Vận động phải đạt cường độ vừa đến mạnh như n&oacute;i ở tr&ecirc;n th&igrave; mới tốt cho tim mạch. C&ograve;n đi bộ &ldquo;nh&agrave;n nh&atilde;&rdquo; chỉ mang t&iacute;nh thư gi&atilde;n</i>&quot; - TS H&ugrave;ng khuyến c&aacute;o.</p> <p>Với lứa tuổi học sinh, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuy&ecirc;n cần vận động thể dục thể thao 1-2 tiếng mỗi ng&agrave;y. Theo khuyến c&aacute;o, cha mẹ h&atilde;y ki&ecirc;n tr&igrave; từng ch&uacute;t một cho qu&aacute; tr&igrave;nh luyện tập của con, đầu ti&ecirc;n chỉ 5-10 ph&uacute;t đạp xe, đi bộ rồi tăng dần theo từng ng&agrave;y, đạt mức 60 ph&uacute;t mỗi ng&agrave;y tập luyện đều đặn l&agrave; rất l&yacute; tưởng.</p> <p>Lười vận động khiến tăng nguy cơ mắc c&aacute;c bệnh l&yacute; kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm như tim mạch, tiểu đường. Tại Việt Nam, b&aacute;o c&aacute;o điều tra quốc gia STEPS năm 2015 cho thấy cứ 5 người trưởng th&agrave;nh Việt Nam th&igrave; c&oacute; 1 người bị tăng huyết &aacute;p, cứ 20 người th&igrave; c&oacute; một người bị đ&aacute;i th&aacute;o đường. Như vậy ước t&iacute;nh hiện nay Việt Nam c&oacute; khoảng 12 triệu người tăng huyết &aacute;p, khoảng 3 triệu người đ&aacute;i th&aacute;o đường.</p> <p>Số liệu của Tổ chức Y tế thế giới c&ocirc;ng bố năm 2016, cho thấy bệnh tim mạch l&agrave; căn nguy&ecirc;n g&acirc;y ra 31% ca tử vong, c&oacute; gần 22.000 người chết do c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; li&ecirc;n quan đến đ&aacute;i th&aacute;o đường, tương đương với khoảng 60 ca tử vong/ng&agrave;y. Căn bệnh n&agrave;y l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y tử vong đứng thứ tư trong số c&aacute;c bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm tại Việt Nam, chỉ sau bệnh l&yacute; tim mạch, ung thư v&agrave; bệnh phổi m&atilde;n t&iacute;nh.</p> <div> <p>Theo Chương tr&igrave;nh Sức khỏe Việt Nam được Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ch&iacute;nh thức ph&aacute;t động v&agrave;o 27/2, đặt mục ti&ecirc;u tăng cường vận động thể lực cho người d&acirc;n bằng c&aacute;ch ph&aacute;t động phong tr&agrave;o 10.000 bước ch&acirc;n mỗi ng&agrave;y, khuyến kh&iacute;ch người d&acirc;n tham gia v&agrave; duy tr&igrave; th&oacute;i quen vận động thể lực bằng h&igrave;nh thức đi bộ.</p> </div>

Theo giadinh.net.vn
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top