Người Việt tại Mỹ lao đao trong cơn mất việc, dịch bệnh và bất ổn

Nhiều người Việt Nam đang phải ở Mỹ trong hoàn cảnh visa gần hết hạn, dịch bệnh vẫn hoành hành trong khi các cuộc biểu tình làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn.

<div> <p style="text-align: justify;">Khi anh Steve Phan, sinh vi&ecirc;n năm cuối Đại học Temple, nhận được lời mời l&agrave;m việc với một c&ocirc;ng ty x&acirc;y dựng lớn của <span>Canada</span>, anh tưởng ước mơ khi đặt ch&acirc;n sang <span>Mỹ</span> gần 7 năm trước đ&atilde; gần trở th&agrave;nh hiện thực.</p> <p style="text-align: justify;">Một tương lai hứa hẹn trong lĩnh vực kỹ sư x&acirc;y dựng với anh Steve l&agrave; sự đền b&ugrave; cho số tiền đầu tư v&agrave; mọi kh&oacute; khăn từ việc sống xa gia đ&igrave;nh v&agrave; tự lập ở một x&atilde; hội mới.</p> <p style="text-align: justify;">Thế nhưng, mọi thứ thay đổi chỉ sau một đ&ecirc;m. Đại dịch Covid-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t khắp thế giới v&agrave; lan tới Mỹ, g&acirc;y ra t&igrave;nh trạng t&ecirc; liệt ở c&aacute;c bệnh viện ở v&ugrave;ng t&acirc;m dịch v&agrave; lệnh đ&oacute;ng cửa ở hầu hết c&aacute;c tiểu bang v&agrave; th&agrave;nh phố lớn với kh&ocirc;ng một lời cảnh b&aacute;o. Những du học sinh v&agrave; người lao động Việt Nam chưa kịp th&iacute;ch nghi với dịch bệnh, c&aacute;c biện ph&aacute;p th&iacute;ch nghi x&atilde; hội, kh&oacute; khăn kinh tế đ&atilde; phải bước v&agrave;o những ng&agrave;y bất ổn khi c&aacute;c cuộc biểu t&igrave;nh nổ ra khắp nước Mỹ, sau c&aacute;i chết của George Floyd, một người da đen hơn 40 tuổi, v&igrave; sự bạo lực của cảnh s&aacute;t.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="nguoi viet tai my anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/07/znews-photo-zadn-vn_2020_06_02t000000z_2116075997_rc2t0h9qauoy_rtrmadp_3_minneapolis_police_protests_seattle.jpg" title="người việt tại mỹ ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">Cảnh s&aacute;t xịt hơi cay v&agrave;o người biểu t&igrave;nh ở th&agrave;nh phố Seattle, Washington h&ocirc;m 1/6. Ảnh: <em>Reuters</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3 style="text-align: justify;">C&ocirc;ng việc đi k&egrave;m visa</h3> <p style="text-align: justify;">Nước Mỹ lặng nh&igrave;n 3.646 người chết v&igrave; dịch Covid-19 v&agrave;o th&aacute;ng 3 v&agrave; b&agrave;ng ho&agrave;ng khi con số tử vong nhảy l&ecirc;n 54.646 ca v&agrave;o th&aacute;ng 4, theo Trung t&acirc;m Ph&ograve;ng ngừa Dịch bệnh Mỹ. Đi k&egrave;m những con số l&agrave; cảnh ch&iacute;nh phủ li&ecirc;n bang v&agrave; c&aacute;c thống đốc tiểu bang tranh nhau t&igrave;m mua khẩu trang, đồ bảo hộ v&agrave; m&aacute;y thở. Ở nhiều nơi, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế phải sử dụng lại đồ bảo hộ.</p> <p style="text-align: justify;">Nền kinh tế Mỹ đang tr&ecirc;n đ&agrave; đi l&ecirc;n - tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất trong gần 50 năm v&agrave; s&agrave;n chứng kho&aacute;n nở rộ - chỉ qua một đ&ecirc;m đ&atilde; tụt dốc th&ecirc; thảm. Chỉ số trung b&igrave;nh c&ocirc;ng nghiệp <span>Dow Jones</span> - chỉ số theo d&otilde;i 30 c&ocirc;ng ty cổ phiếu lớn nhất nước Mỹ - mất hơn 9,9 điểm v&agrave;o ng&agrave;y 12/3 khi ch&iacute;nh phủ Mỹ cấm bay từ ch&acirc;u &Acirc;u, con số sụt giảm cao nhất trong một ng&agrave;y ở Mỹ trong thế kỷ 21.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với phần c&ograve;n lại của đất nước, tất cả c&aacute;c cơ sở thương mại, dịch vụ kh&ocirc;ng thiết yếu cho việc vận h&agrave;nh x&atilde; hội đều bị buộc đ&oacute;ng cửa. C&aacute;c c&ocirc;ng ty bắt đầu gửi thư cho thực tập sinh, sinh vi&ecirc;n để r&uacute;t lại lời mời l&agrave;m việc. Những sinh vi&ecirc;n đang tham gia nghỉ xu&acirc;n bị y&ecirc;u cầu kh&ocirc;ng quay trở lại hoặc dọn ra khỏi trường. Nhiều sinh vi&ecirc;n Việt Nam phải đ&aacute;nh đổi sức khoẻ, l&ecirc;n m&aacute;y bay về nước v&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; chỗ nương th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; một g&aacute;o nước lạnh dập tắt hy vọng c&oacute; được trải nghiệm c&ocirc;ng việc đầu đời &ecirc;m ả đối với sinh vi&ecirc;n quốc tế mới ra trường. Rất nhiều người nỗ lực nhiều năm để rồi bị dồn v&agrave;o thế lưỡng nan kh&ocirc;ng c&oacute; đường lui. Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ, theo con số vừa c&ocirc;ng bố cho th&aacute;ng 5, l&agrave; 13,3%, nhưng đ&oacute; đ&atilde; l&agrave; một bước tiến so với con số 14,7 của th&aacute;ng 4.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="nguoi viet tai my anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/07/znews-photo-zadn-vn_2020_06_01t002457z_183585161_rc200h9ua7zr_rtrmadp_3_health_coronavirus_fed_stresstests_1_.jpg" title="người việt tại mỹ ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">Một con đường vắng lặng ở Phố Wall h&ocirc;m 27/3, giữa cao điểm dịch bệnh tại New York. Ảnh: <em>Reuters</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><span><span>Anh</span> Steve hụt hẫng v&igrave; vừa mất lời mời đi l&agrave;m, vừa kh&ocirc;ng thể ra ngo&agrave;i t&igrave;m việc trang trải cuộc sống, vừa kh&ocirc;ng thể về thăm gia đ&igrave;nh v&igrave; t&igrave;nh trạng visa. Mọi thứ đến dồn dập, anh bắt đầu cảm thấy kh&oacute; thở, tức ngực, sốt nhẹ. Cuối c&ugrave;ng anh được x&eacute;t nghiệm dương t&iacute;nh virus corona.</span></p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; nỗi lo sức khoẻ, anh Steve quyết định cố gắng ở lại tiếp tục t&igrave;m việc trong thời gian điều trị bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;T&ocirc;i phải t&igrave;m việc gấp v&agrave; căng thẳng v&igrave; visa sắp hết hạn. Nếu kh&ocirc;ng t&igrave;m được g&igrave; th&igrave; t&ocirc;i sẽ bị buộc phải về nước,&rdquo; anh Steve n&oacute;i với <em>Zing</em>. &ldquo;T&ocirc;i kh&ocirc;ng d&aacute;m chấp nhận rủi ro nhiễm bệnh lần 2 nếu quay về tr&ecirc;n m&aacute;y bay.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Ryan Doan, Gi&aacute;m đốc điều h&agrave;nh của Trường Đại học C&ocirc;ng gi&aacute;o International American University ở th&agrave;nh phố Los Angeles, ghi nhận t&igrave;nh trạng thất nghiệp cao với c&aacute;c sinh vi&ecirc;n mới ra trường v&agrave; sự gi&aacute;n đoạn trong việc xử l&yacute; hồ sơ OPT của Bộ An Ninh Nội Địa.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Kiếm việc l&agrave;m thời điểm n&agrave;y gần như l&agrave; bất khả thi. Dịch Covid-19 xảy ra khiến rất nhiều c&ocirc;ng ty kh&ocirc;ng thể tuyển dụng ai được cả. Sau 90 ng&agrave;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i buộc phải huỷ bỏ visa sinh vi&ecirc;n nếu họ kh&ocirc;ng kiếm được việc&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; thực tế phũ ph&agrave;ng sau rất nhiều năm người nhập cư c&oacute; tr&igrave;nh độ cao được ưu &aacute;i trong m&ocirc;i trường lao động cạnh tranh khốc liệt ở Mỹ.</p> <p style="text-align: justify;">Từ những năm 1980, ch&iacute;nh phủ Mỹ ưu ti&ecirc;n những ai học c&aacute;c ng&agrave;nh khoa học, c&ocirc;ng nghệ, th&ocirc;ng tin, cho ph&eacute;p họ ở lại từ 1 đến 3 năm. Sau đ&oacute;, c&ocirc;ng ty c&oacute; thể t&agrave;i trợ visa lao động, H1B, để giữ ch&acirc;n nh&acirc;n vi&ecirc;n v&agrave; xong 3-5 năm, họ c&oacute; thể nộp hồ sơ xin thẻ xanh v&agrave; trở th&agrave;nh cư d&acirc;n thường tr&uacute; Mỹ.</p> <p style="text-align: justify;">Anh Vinh Ho&agrave;ng, ở th&agrave;nh phố Houston, Texas, sỡ hữu bằng cử nh&acirc;n v&agrave; thạc sĩ chuy&ecirc;n ng&agrave;nh kỹ sư cơ kh&iacute;, cũng rơi v&agrave;o t&igrave;nh thế tiến tho&aacute;i lưỡng nan. Anh được nhận v&agrave;o thực tập v&agrave; l&agrave;m việc tr&ecirc;n 1,5 năm ở c&ocirc;ng ty dầu kh&iacute; Halliburton v&agrave; được c&ocirc;ng ty t&agrave;i trợ quay xổ số xin visa H1B. Sau ba lần quay với một c&ocirc;ng ty kh&aacute;c trước đ&acirc;y m&agrave; bị trượt, anh Vinh cuối c&ugrave;ng cũng cũng nhận được visa n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Thế n&ecirc;n, khi anh Vinh biết tin m&igrave;nh c&ugrave;ng gần 4.000 nh&acirc;n vi&ecirc;n kh&aacute;c bị sa thải v&igrave; cắt giảm nhu cầu dầu mỏ v&agrave; dịch Covid-19 gần một th&aacute;ng trước, mọi chuyện như quay về số 0.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;T&igrave;nh h&igrave;nh việc l&agrave;m nh&igrave;n kh&ocirc;ng khả quan lắm, &iacute;t nhất l&agrave; ở Texas,&rdquo; anh Vinh n&oacute;i. &ldquo;Mọi nỗ lực cố gắng đều tan biến rất nhanh ch&oacute;ng. Trong khủng hoảng, t&ocirc;i mới nhận ra con đường di tr&uacute; tệ bạc như thế n&agrave;o&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Anh Vinh c&ograve;n hai th&aacute;ng nữa để t&igrave;m việc trước khi bị tước visa. Ngay cả khi muốn quay về, việc di chuyển đi lại quốc tế qua t&acirc;m dịch giữa thời điểm chưa c&oacute; vaccine c&oacute; thể rước bệnh nặng v&agrave;o người v&agrave; gia đ&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Theo th&ocirc;ng số mới nhất từ Cục Nhập cảnh v&agrave; Di tr&uacute; Mỹ, hơn 30.000 sinh vi&ecirc;n Việt Nam đang học tập tại Mỹ ở mọi bậc học, tăng 3% so với năm 2018. Sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Mỹ chiếm 2,62% tổng số tuyển sinh quốc tế.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="nguoi viet tai my anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/07/znews-photo-zadn-vn_2020_05_10t000000z_1684280778_rc2clg9e3nne_rtrmadp_3_health_coronavirus_usa.jpg" title="người việt tại mỹ ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">Người d&acirc;n đeo khẩu trang tại Los Angeles, California h&ocirc;m 9/5. Ảnh: <em>Reuters</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3 style="text-align: justify;">Virus l&agrave;m trầm trọng th&ecirc;m sự kỳ thị</h3> <p style="text-align: justify;">Theo Ph&uacute;c Trần, sinh vi&ecirc;n năm 3 Đại học Eastern, bang Pennsylvania, sự ph&acirc;n biệt chủng tộc l&agrave; g&aacute;nh nặng k&egrave;m theo kh&oacute; khăn t&agrave;i ch&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave; đ&atilde; ở Mỹ hơn 9 năm v&agrave; trải qua nhiều trường hợp bị bắt nạt v&igrave; l&agrave; người ch&acirc;u &Aacute;, anh Ph&uacute;c vẫn kh&ocirc;ng thể tưởng tượng được sự thay đổi 180 độ của cộng đồng Mỹ đối với người ch&acirc;u &Aacute; do đại dịch Covid-19.</p> <p style="text-align: justify;">Một đ&ecirc;m th&aacute;ng 3 đi si&ecirc;u thị Walmart gần nh&agrave;, một người Mỹ trẻ tuổi cũng đang mua sắm nh&igrave;n anh Ph&uacute;c rồi buột miệng n&oacute;i &ldquo;virus <span>Trung Quốc</span>&quot;, cụm từ kỳ thị m&agrave; nhiều người ch&acirc;u &Aacute; đ&atilde; phải chịu đựng ở c&aacute;c nước phương T&acirc;y, &aacute;m chỉ virus từ Trung Quốc v&agrave; l&acirc;y lan cho to&agrave;n thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ba mẹ t&ocirc;i rất lo lắng, sợ t&ocirc;i bị bắn chết giữa đường. Nhiều người nh&igrave;n t&ocirc;i kh&ocirc;ng nghĩ t&ocirc;i l&agrave; người, m&agrave; l&agrave; căn bệnh biết đi. Họ lờ t&ocirc;i đi, v&agrave; xa l&aacute;nh t&ocirc;i. L&agrave; một sinh vi&ecirc;n quốc tế ch&acirc;u &Aacute;, giờ t&ocirc;i rất ngại ra đường.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave; vậy, lối sống, mạng lưới b&egrave; bạn, cơ hội việc l&agrave;m v&agrave; khả năng tự chủ t&agrave;i ch&iacute;nh l&agrave; những yếu tố giữ ch&acirc;n sinh vi&ecirc;n quốc tế ở Mỹ.</p> <p style="text-align: justify;">M&ugrave;a h&egrave; l&agrave; l&uacute;c nhiều sinh vi&ecirc;n đi l&agrave;m, thực tập để kiếm th&ecirc;m kinh nghiệm v&agrave; cải thiện thu nhập, chuẩn bị cho năm học tới. Nhưng với dịch bệnh đang ho&agrave;nh h&agrave;nh, khủng hoảng kinh tế s&acirc;u sắc, v&agrave; xung đột sắc tộc leo thang, m&ugrave;a h&egrave; n&agrave;y sẽ l&agrave; thời điểm thử th&aacute;ch m&agrave; những sinh vi&ecirc;n xa nh&agrave; phải đối mặt.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Gia đ&igrave;nh t&ocirc;i rất lo lắng. T&ocirc;i mới n&oacute;i chuyện với ba mẹ một v&agrave;i ng&agrave;y trước sau khi ba mẹ nghe về c&aacute;c cuộc bạo động. Ba mẹ cứ nhắc t&ocirc;i đừng đi ra đường,&rdquo; anh Ph&uacute;c t&acirc;m sự với <em>Zing</em>. &ldquo;Nếu t&ocirc;i kh&ocirc;ng ra th&igrave; t&ocirc;i sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; ăn cả. Nhưng nếu t&ocirc;i bị Covid-19 th&igrave; ba mẹ sẽ đau l&ograve;ng lắm&quot;.</p> <figure class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/Nt_z6jTmIX4/397895a1c3e32abd73f2/fa9805495b0cb252eb1d/720/13d4cc36f874112a4865.mp4?authen=exp=1591624040~acl=/Nt_z6jTmIX4/*~hmac=b406d310a748ef3c2961488f1ba6374c" false="" source-url="/video-19-nam-lam-nha-hang-lan-dau-moi-gap-canh-dot-pha-nhu-the-nay-post1092019.html"> <div style="text-align: justify;"> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" mediaid="13d4cc36f874112a4865" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo.zadn.vn/w660/Uploaded/kbfluuh/2020_06_04/RJ2GT3LIT5AO7JJJKOV5ZMHL2U.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/BFM9R8JU26g/da9f00465604bf5ae615/12139bc2c5872cd97596/480/13d4cc36f874112a4865.mp4?authen=exp=1591624040~acl=/BFM9R8JU26g/*~hmac=373191b392ea3b8a0d46f8ff50abddf6"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/VKSXlyHJCfg/whls/vod/0/I4rC5nWG5nStDpH2bt0/13d4cc36f874112a4865.m3u8?authen=exp=1591580840~acl=/VKSXlyHJCfg/*~hmac=6612f8022641944691661380ae16eb7c" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/BFM9R8JU26g/da9f00465604bf5ae615/12139bc2c5872cd97596/480/13d4cc36f874112a4865.mp4?authen=exp=1591624040~acl=/BFM9R8JU26g/*~hmac=373191b392ea3b8a0d46f8ff50abddf6" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/Nt_z6jTmIX4/397895a1c3e32abd73f2/fa9805495b0cb252eb1d/720/13d4cc36f874112a4865.mp4?authen=exp=1591624040~acl=/Nt_z6jTmIX4/*~hmac=b406d310a748ef3c2961488f1ba6374c" type="video/mp4" /></video> </div> <figcaption> <p style="text-align: justify;"><strong><span>&#39;19 năm l&agrave;m nh&agrave; h&agrave;ng, lần đầu mới gặp cảnh đốt ph&aacute; như thế n&agrave;y&#39;</span></strong> Thanh Sơn, chủ nh&agrave; h&agrave;ng Saigon Bay Vietnamese Restaurant, chưa hết b&agrave;ng ho&agrave;ng v&igrave; nh&agrave; h&agrave;ng gầy dựng nhiều năm của &ocirc;ng bị ph&aacute; n&aacute;t chỉ trong một đ&ecirc;m tại Tampa, Florida.</p> </figcaption> </figure> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top