Người Việt có khoảng 8 đến 11 năm phải sống chung với bệnh tật

Trong gánh nặng bệnh tật kép, người Việt Nam thường mắc các bệnh mạn tính, bình quân mỗi người cao tuổi có 3 bệnh, chủ yếu là các bệnh không lây nhiễm...

<div> <div class="article-photo"><img alt="Nguoi Viet co khoang 8 den 11 nam phai song chung voi benh tat hinh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/26/cdnimg-vietnamplus-vn_ttxvn_nguoi_cao_tuoi.jpg" title="Người Việt có khoảng 8 đến 11 năm phải sống chung với bệnh tật hình ảnh 1" /><span>Hơn 2.000 người cao tuổi đồng diễn dưỡng sinh tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1). (Ảnh: Thu Hương/TTXVN)</span></div> <p>Hiện nay <span><strong>tuổi thọ trung b&igrave;nh của người Việt Nam</strong></span> đ&atilde; tăng cao, ở mức 73,5 tuổi, nhưng số năm sống khỏe mạnh thấp so với nhiều nước. Số năm phụ nữ sống c&oacute; bệnh tật trung b&igrave;nh khoảng 11 năm v&agrave; nam giới khoảng 8 năm.</p> <p>Đ&aacute;ng lưu &yacute;, trong g&aacute;nh nặng bệnh tật k&eacute;p, người Việt Nam thường mắc c&aacute;c bệnh mạn t&iacute;nh, b&igrave;nh qu&acirc;n mỗi người cao tuổi c&oacute; 3 bệnh, chủ yếu l&agrave; c&aacute;c bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm đ&ograve;i hỏi điều trị v&agrave; chăm s&oacute;c l&acirc;u d&agrave;i.</p> <p><strong><span>[&#39;Việt Nam c&oacute; tiềm năng trở th&agrave;nh một c&ocirc;ng xưởng của thế giới&#39;]</span></strong></p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Trường - Vụ trưởng Vụ Cơ cấu v&agrave; chất lượng d&acirc;n số, Tổng cục D&acirc;n số kế hoạch h&oacute;a gia đ&igrave;nh (Bộ Y tế) cho biết như vậy nh&acirc;n c&aacute;c hoạt động của Ng&agrave;y d&acirc;n số Việt Nam (26/12).</p> <p><strong>D&acirc;n số trong độ tuổi lao động chiếm 68%</strong></p> <p>Theo thống k&ecirc;, <span><strong>quy m&ocirc; d&acirc;n số</strong></span> hiện nay của Việt Nam khoảng gần 96,5 triệu người (2019), đứng thứ 3 khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; v&agrave; thứ 15 tr&ecirc;n thế giới. Tốc độ gia tăng d&acirc;n số đ&atilde; được khống chế th&agrave;nh c&ocirc;ng, tỷ lệ tăng d&acirc;n số 10 năm qua (2009-2019) trong khoảng từ 1,05%-1,15%/năm, mức sinh thay thế được duy tr&igrave; suốt 14 năm qua.</p> <p>Từ năm 2007, Việt Nam bước v&agrave;o thời kỳ d&acirc;n số v&agrave;ng, cơ cấu d&acirc;n số chuyển dịch t&iacute;ch cực, d&acirc;n số trong độ tuổi lao động tăng mạnh chiếm 68%. Chất lượng d&acirc;n số được cải thiện về nhiều mặt, tuổi thọ trung b&igrave;nh tăng nhanh, đạt 73,6 tuổi năm 2019, cao hơn nhiều nước c&oacute; c&ugrave;ng mức thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người..</p> <p>Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, nhiều th&agrave;nh quả trong c&ocirc;ng t&aacute;c n&acirc;ng cao chất lượng d&acirc;n số cho thấy t&igrave;nh trạng suy dinh dưỡng, tử vong b&agrave; mẹ, trẻ em đều giảm mạnh, tầm v&oacute;c, thể lực người Việt Nam c&oacute; bước cải thiện. D&acirc;n số đ&atilde; c&oacute; sự ph&acirc;n bố hợp l&yacute; hơn, gắn với c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc; thị ho&aacute;, c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a v&agrave; y&ecirc;u cầu ph&aacute;t triển kinh tế-x&atilde; hội, bảo đảm quốc ph&ograve;ng, an ninh của c&aacute;c địa phương v&agrave; đất nước.</p> <p>Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn cho hay d&ugrave; đ&atilde; đạt được nhiều th&agrave;nh t&iacute;ch quan trọng, đ&oacute;ng g&oacute;p t&iacute;ch cực v&agrave;o sự ph&aacute;t triển chung của đất nước, song c&ocirc;ng t&aacute;c d&acirc;n số cũng đang gặp nhiều kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức lớn.</p> <p>Đ&oacute; l&agrave; mức sinh ch&ecirc;nh lệch đ&aacute;ng kể giữa c&aacute;c v&ugrave;ng miền, tỉnh th&agrave;nh phố, thậm ch&iacute; c&oacute; những nơi mức sinh đ&atilde; xuống thấp như một số tỉnh thuộc v&ugrave;ng Đ&ocirc;ng Nam Bộ, Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long. Trong khi đ&oacute;, mức sinh vẫn c&ograve;n cao ở một số tỉnh miền n&uacute;i ph&iacute;a Bắc, Bắc Trung Bộ v&agrave; Duy&ecirc;n hải miền Trung, T&acirc;y Nguy&ecirc;n. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, mất c&acirc;n bằng giới t&iacute;nh khi sinh vẫn diễn ra nghi&ecirc;m trọng v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng lan rộng. Lợi thế d&acirc;n số v&agrave;ng chưa thật sự được khai th&aacute;c v&agrave; ph&aacute;t huy hiệu quả bởi chưa c&oacute; giải ph&aacute;p đồng bộ&hellip;</p> <div class="article-photo"><img alt="Nguoi Viet co khoang 8 den 11 nam phai song chung voi benh tat hinh anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/26/cdnimg-vietnamplus-vn_thu_truong_son.jpg" title="Người Việt có khoảng 8 đến 11 năm phải sống chung với bệnh tật hình ảnh 2" /><span>Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn. (Ảnh: PV/Vietnam+)</span></div> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, tốc độ gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số nhanh nhưng chưa c&oacute; hệ thống giải ph&aacute;p chủ động th&iacute;ch ứng. Tuổi thọ b&igrave;nh qu&acirc;n tăng nhưng số năm sống khỏe mạnh chưa cao; tốc độ gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số nhanh, chất lượng d&acirc;n số, chất lượng nguồn nh&acirc;n lực c&ograve;n nhiều hạn chế&hellip;</p> <p><strong>Ưu ti&ecirc;n đầu tư hỗ trợ nguồn lực kịp thời</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch về thực trạng, &ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Trường chỉ r&otilde; thực tế hệ thống chăm s&oacute;c sức khỏe n&oacute;i chung, chăm s&oacute;c sức khỏe ban đầu n&oacute;i ri&ecirc;ng chưa th&iacute;ch ứng gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số nhanh. Mạng lưới l&atilde;o khoa chưa ph&aacute;t triển theo nguy&ecirc;n tắc kết hợp dự ph&ograve;ng, n&acirc;ng cao sức khỏe, điều trị, phục hồi chức năng v&agrave; chăm s&oacute;c giảm nhẹ.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, m&ocirc;i trường x&atilde; hội th&acirc;n thiện với người cao tuổi chưa được quan t&acirc;m x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển theo định hướng gi&agrave; h&oacute;a khỏe mạnh. Khả năng tiếp cận dịch vụ chăm s&oacute;c sức khỏe của một bộ phận người cao tuổi c&ograve;n kh&oacute; khăn.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, tổ chức bộ m&aacute;y thiếu ổn định, chế độ đ&atilde;i ngộ c&ograve;n thấp. C&aacute;c nội dung về d&acirc;n số trong ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;t triển kinh tế-x&atilde; hội c&ograve;n chưa được ch&uacute; trọng đ&uacute;ng mức. C&aacute;c yếu tố d&acirc;n số chưa được lồng gh&eacute;p một c&aacute;ch hệ thống trong hoạch định, thực thi c&aacute;c chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương tr&igrave;nh, dự &aacute;n ph&aacute;t triển kinh tế-x&atilde; hội. Nguồn lực đầu tư cho c&ocirc;ng t&aacute;c d&acirc;n số c&ograve;n thấp, chưa tương xứng với y&ecirc;u cầu đặt ra...</p> <p>Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn cho biết Bộ Y tế đang gấp r&uacute;t ho&agrave;n thiện Đề &aacute;n Nghi&ecirc;n cứu, x&acirc;y dựng m&ocirc; h&igrave;nh tổ chức bộ m&aacute;y, mạng lưới v&agrave; cơ chế phối hợp li&ecirc;n ng&agrave;nh về d&acirc;n số v&agrave; ph&aacute;t triển c&aacute;c cấp để tr&igrave;nh Ch&iacute;nh phủ trong năm 2020. Mục ti&ecirc;u nổi bật l&agrave; tăng cường chăm s&oacute;c sức khoẻ ban đầu, ph&ograve;ng chống dịch bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm v&agrave; triển khai dịch vụ chăm s&oacute;c sức khỏe d&agrave;i hạn cho người cao tuổi nhằm đ&aacute;p ứng nhu cầu kh&aacute;m chữa bệnh với chất lượng ng&agrave;y c&agrave;ng cao với chi ph&iacute; v&agrave; h&igrave;nh thức ph&ugrave; hợp.</p> <p>Bộ Y tế đề nghị c&aacute;c cấp ủy Đảng, ch&iacute;nh quyền tăng cường sự quan t&acirc;m, chỉ đạo, nhất l&agrave; về c&ocirc;ng t&aacute;c c&aacute;n bộ, duy tr&igrave; ổn định tổ chức bộ m&aacute;y, ưu ti&ecirc;n đầu tư hỗ trợ nguồn lực kịp thời để c&ocirc;ng t&aacute;c d&acirc;n số triển khai đạt mục ti&ecirc;u c&aacute;c nội dung mới.</p> <p>Chiến lược D&acirc;n số Việt Nam đến năm 2030 được Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt với mục ti&ecirc;u tổng qu&aacute;t: Duy tr&igrave; vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới t&iacute;nh khi sinh về mức c&acirc;n bằng tự nhi&ecirc;n; tận dụng hiệu quả <span><strong>cơ cấu d&acirc;n số v&agrave;ng</strong></span>; th&iacute;ch ứng với gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số; ph&acirc;n bố d&acirc;n số hợp l&yacute; v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng d&acirc;n số, g&oacute;p phần ph&aacute;t triển đất nước nhanh, bền vững.</p> <p>Đặc biệt, cần n&acirc;ng cao c&ocirc;ng t&aacute;c chăm s&oacute;c sức khỏe người cao tuổi, người từ 60 tuổi trở l&ecirc;n để đảm bảo th&iacute;ch ứng với gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số, g&oacute;p phần thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng Chiến lược d&acirc;n số Việt Nam đến năm 2030./.</p> <table class="summarize"> <tbody> <tr> <td> <p>Ng&agrave;y 26/11/2010, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; ban h&agrave;nh Quyết định số 2161/QĐ-TTg về việc lấy th&aacute;ng 12 h&agrave;ng năm l&agrave; Th&aacute;ng h&agrave;nh động quốc gia về d&acirc;n số.</p> <p>Kể từ đ&oacute;, h&agrave;ng năm, ng&agrave;nh d&acirc;n số đều tổ chức c&aacute;c hoạt động hưởng ứng Th&aacute;ng h&agrave;nh động quốc gia về d&acirc;n số v&agrave; Ng&agrave;y D&acirc;n số Việt Nam 26-12.</p> <p>Năm nay, Th&aacute;ng h&agrave;nh động quốc gia về d&acirc;n số được triển khai với chủ đề &quot;N&acirc;ng cao chất lượng d&acirc;n số để g&oacute;p phần ph&aacute;t triển đất nước nhanh v&agrave; bền vững.&quot;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <div class="cms-author"><strong>Th&ugrave;y Giang (Vietnam+)</strong></div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.vietnamplus.vn
back to top