Người nhập cảnh không phân biệt quốc tịch phải tự chi trả phí xét nghiệm, cách ly

Theo bản tin mới nhất phát đi chiều 11/9 từ Bộ Y tế, trường hợp người nhập cảnh có dấu hiệu nhiễm SARS-CoV-2 sẽ được đưa đi cách ly tập trung. Các chi phí cách ly, xét nghiệm do người nhập cảnh tự chi trả, không phân biệt quốc tịch Việt Nam hay nước ngoài.

<div> <p>T&iacute;nh đến 14h00 ng&agrave;y 11/9/2020,&nbsp;theo thống k&ecirc; của worldometers.info:</p> <p>* Thế giới:&nbsp;28.329.707&nbsp;người mắc;&nbsp;913.931&nbsp;người tử vong;&nbsp;20.345.796&nbsp;người b&igrave;nh phục.</p> <p>* Việt Nam:&nbsp;1059&nbsp;người mắc;&nbsp;893&nbsp;người điều trị khỏi,&nbsp;35&nbsp;người tử vong.</p> <p>215&nbsp;quốc gia, v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ (trong đ&oacute; c&oacute; 2 t&agrave;u du lịch) ghi nhận ca mắc COVID-19.</p> <p>Với 6 đường bay quốc tế được mở trong th&aacute;ng 9, dự kiến mỗi th&aacute;ng c&oacute; 20.000 người nhập cảnh Việt Nam qua s&acirc;n bay Nội B&agrave;i, T&acirc;n Sơn Nhất v&agrave; Cần Thơ. Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ Mai Tiến Dũng tại cuộc họp Ch&iacute;nh phủ trực tuyến về c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống COVID-19, s&aacute;ng 11/9, kh&aacute;ch l&ecirc;n m&aacute;y bay phải xuất tr&igrave;nh giấy x&eacute;t nghiệm &acirc;m t&iacute;nh SARS-CoV-2 trong v&ograve;ng 5 ng&agrave;y, khi v&agrave;o Việt Nam c&aacute;ch ly tập trung 5-7 ng&agrave;y. Trong thời gian n&agrave;y, kh&aacute;ch sẽ được x&eacute;t nghiệm PCR hai lần.</p> <div>Người c&oacute; kết quả &acirc;m t&iacute;nh tiếp tục c&aacute;ch ly tại nh&agrave; hoặc tại doanh nghiệp, đơn vị đủ 14 ng&agrave;y dưới sự gi&aacute;m s&aacute;t của địa phương. Trường hợp kh&aacute;ch c&oacute; dấu hiệu nhiễm SARS-CoV-2 sẽ được đưa đi c&aacute;ch ly tập trung. C&aacute;c chi ph&iacute; c&aacute;ch ly, x&eacute;t nghiệm do người nhập cảnh tự chi trả, kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt quốc tịch Việt Nam hay nước ngo&agrave;i.</div> <div>Trong v&ograve;ng 24 giờ&nbsp;qua, nhiều&nbsp;nước tr&ecirc;n thế giới ghi nhận số ca bệnh mới v&agrave; ca tử vong v&igrave; virus SARS-CoV-2 so với c&aacute;c ng&agrave;y qua tăng mạnh trở lại. C&aacute;c t&acirc;m dịch như Mỹ, Ấn Độ trong ng&agrave;y đều ghi nhận tr&ecirc;n 1.000 ca tử vong. Cụ thể Mỹ c&oacute; 38.772 ca mắc mới, 1090 ca tử vong trong ng&agrave;y. Ấn Độ c&oacute; 96.760 ca mắc mới, 1.213 ca tử vong trong ng&agrave;y, vượt Mỹ trở th&agrave;nh quốc gia dẫn đầu thế giới về số ca mắc mới v&agrave; số ca tử vong trong v&ograve;ng 24h qua. Dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia, tiềm ẩn nguy cơ lớn.</div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top